Bài giảng Ngữ văn 9: Tiết 71+ 72: Chiếc lược ngà

I. Tìm hiểu chung:

1.TÁC GIẢ TÁC PHẨM:

- Lối viết của Nguyễn Quang Sáng giản dị, mộc mạc nhưng sâu sắc và đậm đà chất Nam Bộ.

- Truyện thường có cốt truyện hấp dẫn,xoay quanh những tình huống bất ngờ nhưng tự nhiên hợp lí.

- Tác phẩm tiêu biểu: Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng, Đất lửa.

- Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết năm 1966 sau được đưa vào tâp truyện cùng tên.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9: Tiết 71+ 72: Chiếc lược ngà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
chào các em học sinh lớp 9ckính chào các thầy cô giáoTrình bày ngắn gọn cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long! Kiểm tra bài cũ:Ngữ văn: Tiết 71+ 72: Chiếc lược ngà (Trích truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng) I. Tìm hiểu chung:1.Tác giả tác phẩm: - Tác phẩm có nhiều thể loại : truyện ngắn,tiểu thuyết, kịch bản phim và hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hoà bình.- Từ 1958 ông công tác ở Hội Nhà văn Việt Nam, làm biên tập cho tuần báo văn nghệ và Hội Nhà vănNgữ văn: Tiết 71+ 72: Chiếc lược ngà (Trích truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng) I. Tìm hiểu chung:1.Tác giả tác phẩm: - Lối viết của Nguyễn Quang Sáng giản dị, mộc mạc nhưng sâu sắc và đậm đà chất Nam Bộ.- Truyện thường có cốt truyện hấp dẫn,xoay quanh những tình huống bất ngờ nhưng tự nhiên hợp lí.- Tác phẩm tiêu biểu: Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng, Đất lửa. - Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết năm 1966 sau được đưa vào tâp truyện cùng tên.- Đoạn trích văn bản thuộc phần giữa của truyệnNhà văn Nguyễn Quang Sáng : “ Văn chương là cái nghiệp” Nhà văn trăn trở để có tác phẩm hayNhà văn Nguyễn Quang Sáng có ba chữ T không bao giờ cũ : Đó là Tâm, Tài và Tự do. Hội đủ ba điều kiện ấy người viết sẽ có động lực tạo nên TP2.Tìm hiểu chú thích:3. Đọc,tóm tắt đoạn trích:4. Ngôi kể và tình huống của truyện:- Ngôi kể: Thứ nhất. - Tình huống:+ Bé Thu không nhận cha- khi em nhận ra và bộc lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi.+ ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao tận tay món quà cho con.II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu trong lần cha về thăm nhà.a.Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha. Ông Sáu Bé thu Phản ứng (lời nói và hành động) Thái độ,tình cảm và tính cách. Gọi “Thu! Con” - Giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác lạ lùng. - Ngạc nhiên bất ngờ Ông Sáu Bé thu Phản ứng (lời nói và hành động) Thái độ,tình cảm và tính cách. Xưng “ba” Thấy lạ - mặt tái đi - vụt chạy và kêu thét lên “Má! Má” - Lo lắng sợ hãi muốn được cầu cứu Gần gũi vỗ về Càng đẩy ra không chấp nhận ông Sáu là cha.Nói trổng:+ Vô ăn cơm+ Cơm chín rồi+ Chắt nước giùm cái+ Cơm sôi rồi, nhão bây giờ - Ngờ vực, lãng tránh- Bướng bỉnh và ương ngạnh- Hồn nhiên, trẻ con. Ông Sáu Bé thu Phản ứng (lời nói và hành động) Thái độ,tình cảm và tính cách. Gắp trứng cá Hất tung trứng cá Cự tuyệt quyết liệt, lạnh nhạt và xa cách ông Sáu – Cũng là yêu thương cha mãnh liệt  Cứng cỏi, dứt khoát, rạch ròi, mạnh mẽ Giận quá - đánh con Ngồi im, đầu cúi gằm xuống, gắp lại trứng cá vào bátÔng Sáu Bé thu Phản ứng (lời nói và hành động) Thái độ,tình cảm và tính cách. Lặng lẽ đứng dậy bỏ sang bà ngoại Gan lì chịu đựng  Ngờ vực, lãng tránh, lạnh nhạt và xa cáchMạnh mẽ, dứt khoát rạch ròi, cứng cỏi đến mức tưởng như ương ngạnh nhưng vẫn hồn nhiên ngây thơ và yêu thương cha mãnh liệt. Lý do:- Ông Sáu có vết thẹo dài trên mặt. (trực tiếp)- Do chiến tranh (gián tiếp sâu xa)- Cách xây dựng nhân vật:Tạo tình huống bất ngờ, tự nhiên, hợp lýNgữ văn: Tiết 71+ 72: Chiếc lược ngà (Trích truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng) I. Tìm hiểu chung:1.Tác giả tác phẩm: 2.Tìm hiểu chú thích:3. Đọc,tóm tắt đoạn trích:4. Ngôi kể và tình huống của truyện:II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu trong lần cha về thăm nhà.a.Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha. 

File đính kèm:

  • pptTiet 7273 bai Chiec luoc nga.ppt
Bài giảng liên quan