Bài giảng Ngữ văn 9 Tiết 77 Văn bản Chiếc lược ngà

I. GIỚI THIỆU:

 1. Tác giả:

 2. Tác phẩm

 3. Tóm tắt:

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:

 1. Ngôi kể - tình huống truyện.

 2. Tình cảm của bé Thu đối với anh Sáu.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 Tiết 77 Văn bản Chiếc lược ngà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 NGỮ VĂN 9Giới thiệu những nét tiêu biểu về nhà văn Nguyễn Quang Sáng? Tóm tắt đoạn trích “Chiếc lược ngà”?KIỂM TRA BÀI CŨ1. Trước khi nhận ra anh Sáu là cha, bé Thu có thái độ và hành động như thế nào?Ân cần, vồ vập Lạnh lùng, xa cách Ngạc nhiên, ngờ vực Sợ hãi, bướng bĩnh ABCDKIỂM TRA BÀI CŨ 2. Thái độ của bé Thu khi nhận ra cha là:ân hận, hối tiếc. đau đớn, nghẹn ngào sung sướng, tự hào hối hận, hối hả, cuống quýtABCDKIỂM TRA BÀI CŨ 3. Qua diễn biến tâm trạng của bé Thu, em thấy Thu là người có tính cách:mạnh mẽ, hỗn hào vội vã, sâu sắc ương bướng, hỗn hào sâu sắc, mạnh mẽ ABCDKIỂM TRA BÀI CŨ Tiết 77 CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng(Trích)I. GIỚI THIỆU: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm 3. Tóm tắt:II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Ngôi kể - tình huống truyện. 2. Tình cảm của bé Thu đối với anh Sáu.3. Tình cảm của anh Sáu đối với bé Thu: a. Lúc mới về: - Nôn nao, khao khát gặp con. + xuồng chưa cặp bến, nhảy thót lên, vội vàng, đưa tay đón chờ + kêu to: “Thu! Con”, “ Ba đây con!” - Hụt hẫng, thất vọng. + đứng sững nhìn, mặt sầm lại + hai tay buông xuống b. Ba ngày ở nhà: + vỗ về, chờ gọi tiếng “ba” + nhìn con: lắc đầu, cười, không khóc được. + gắp trứng cá to + đánh vào mông nó, la lên: “Sao mày cứng đầu vậy hả?”  khổ tâm, bất lực c. Lúc chia tay: + đưa mắt nhìn con, trìu mến, lẫn buồn rầu. + “Thôi! Ba đi nghe con! ”  Buồn đau, thất vọng + bỗng nghe kêu thét: “Ba... a a ba!” + bế con, ôm con, lau nước mắt, hôn mái tóc con. “Ba đi rồi ba về với con”  sung sướng, hạnh phúc. Tình huống bất ngờ, tự nhiên, hợp lí, hoàn cảnh éo le. d. Trở lại chiến trường: - Nhớ con:Ân hận,day dứt“sao mình...đánh con“ + hớt hải chạy, mặt hớn hở... + làm lược: thận trọng, tỉ mỉ, cố công... + gò lưng, tẩn mẩn, khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba” Yªu nhí tÆng Thu con cña ba Chiếc lược ngà có ý nghĩa như thế nào với anh Sáu ? + cây lược “vật quí giá thiêng liêng”, dịu đi nỗi ân hận. + lấy lược ngắm, mài lên tóc,cho bóng, mượt mong gặp lại con. Yªu nhí tÆng Thu con cña ba - Lúc hi sinh: trao cây lược cho “bác Ba”, nhìn một hồi lâu.  Cảnh ngộ éo le, tình cha con sâu nặng. III. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: - Chọn ngôi kể hợp lí, sáng tạo tình huống bất ngờ, tự nhiên. - Miêu tả tâm lí, xây dựng tính cách nhân vật đặc sắc. 2. Nội dung: - Tình cha con thắm thiết sâu nặng, cao đẹp, trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. - Ngợi ca tình cảm cha con thiêng liêng bất diệt.IV. LUYỆN TẬP: 1. Giải thích về thái độ, hành động có vẻ trái ngược nhưng nhất quán trong suy nghĩ và tính cách của bé Thu đối với ông Sáu (trong những ngày đầu cũng như lúc sắp ra đi).3 phút - Những ngày đầu: + Dứt khoát, xa lánh, đối xử xa lạ. + Không chịu gọi “ba”, hất cái trứng cá  phản kháng quyết liệt . Vì anh Sáu có “vết thẹo trên má”. - Lúc anh Sáu sắp ra đi: + Biết là cha, thét kêu: “ba a !”, ôm chầm lấy, hôn cùng khắp : tóc, cổ, vai và hôn cả “vết thẹo trên má” + Nhất định không cho ba đi. =>Thái độ, hành động của Thu tưởng như có sự đối lập nhưng thật ra “nhất quán” xuất phát từ sự kiên định. Thu chỉ nhận cha khi biết chắc anh Sáu là cha mình. GỢI Ý: IV. LUYỆN TẬP: 2. Viết một đoạn văn kể lại cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời kể của nhân vật khác (ông Sáu hoặc bé Thu) (Hs về nhà làm)GỢI Ý: - Đảm bảo các nhân vật và sự việc chính.- Chọn ngôi kể thứ nhất(xưng tôi), người kể chuyện (ông Sáu hoặc bé Thu).- Chú ý kể rõ nội tâm nhân vật.HƯỚNG DẪN HỌC VÀ SOẠN BÀI: 1. Học bài: - Tình cảm của anh Sáu đối với bé Thu. - Phần tổng kết. - Làm bài tập 2. 2. Chuẩn bị: - Soạn bài: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (SGK/ 190,191) - Yêu cầu: Xem lại các bài: + Các phương châm hội thoại. Năm phương châm. (mỗi em chuẩn bị một tình huống không tuân thủ một trong các phương châm đã học). + Xưng hô trong hội thoại. Từ xưng hô và cách sử dụng + Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ 

File đính kèm:

  • pptbai tap 4.ppt
Bài giảng liên quan