Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 9: Phân tích tác phẩm Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố) - Nguyễn Quốc Tuấn

• Nghệ thuật:

- Miêu tả, Tự sự xen lẫn biểu cảm

- Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật điển hình

- Nghệ thuật tương phản đối lập

- Chi tiết sinh động, giàu kịch tính

- Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả và đối thoại đặc sắc

• Nội dung:

- Đả kích xã hội tàn ác bất công

- Ca ngợi đức tính tốt đẹp của người phụ nữ

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 9: Phân tích tác phẩm Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố) - Nguyễn Quốc Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Người thực hiện : Nguyễn Quốc TuấnXin chào quý thầy cô và các em !Bài 3Tức nước vỡ bờTiết 9I. Giới thiệu Tác giả:Ngô Tất Tố: (1893-1954) Quê nay thuộc huyện ĐôngAnh Hà Nội Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho gốc nông dân Ông là một học giả, nhà báo, nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước Cách mạng Được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996)Tác phẩm chính: Tắt đèn (1939), Lều chõng(1940)Việc làng (1940NGễ TẤT TỐ2. Tác phẩm Đoạn trích Tức nước vỡ bờ nằm trong chương XVIII của tác phẩm Tắt Đèn (1939)II. Tìm hiểu Văn bản Hoàn cảnh gia đình chị Dậu: Vụ thuế trong thời điểm gay gắt: Tiếng trống mõ, tù và inh ỏi, tiếng thét lác, đánh đập, tiếng kêu khóc.Chị Dậu phải bán con, bán chó, bán cả gánh khoai để nộp sưu cho chồng =>không đủAnh Dậu bị đánh trói gần chết và sắp bị đem ra tra tấn tiếp Chị Dâu cần phải bảo vệ tính mạng cho chồng Nhân vật cai lệ: Vai trò: Là tên quan chỉ huy tốp lính lệ ở nông thôn thời trước Cách mạng, chuyên bắt người thiếu thuế. Cử chỉ: Gõ roi xuống đất, thét, trợn mắt, quát, chạy sập đến, vừa nói vừa đánh...Hống hách, thô bạo, không có nhân tính. Cai lệ là nhân vật điển hình cho xã hội cũ đầy rẫy bất công, tàn ác. Hình ảnh chị Dậu:a. Trước khi cai lệ đến Cử chỉ: Quạt cho cháo chóng nguội,rón rén bưng một bát đến cho chồng, chờ xem chồng ăn có ngon miệng hay không.=>Chị Dậu là người phụ nữ đảm đang,thương chồng, thương con, dịu dàng, tình cảm. Lúc đầu: run run, cố van xin tha thiết.Gọi cai lệ là ông xưng cháu=>lễ phép, nhẫn nhịnLần 2: Chị nói lí lẽ, gọi cai lệ là “ông” xưng “tôI”=> Đặt mình ngang hàng với cai lệLần 3: Chị vụt đứng dậy,nghiến hai hàm răng, gọi mày xưng bà =>Tư thế đứng trên so với kẻ thùTức nước vỡ bờ,cú ỏp bức thỡ cú đấu tranhb. Khi cai lệ đến: Sự đối lập chị Dậu và tên cai lệ:Cai LệChị dậu Đại diện cho chế độ xã hội tàn ác bất công Thái độ : Hống hách, hung hăng, thô bạo“Tức nước” “Ngã chỏng queo” => Cậy thế, hèn nhátĐại diện cho người nông dân nghèo khổ, túng quẫn Thái độ: Lễ phép, nhẫn nhịn chịu đựng “Vỡ bờ” “Túm lấy dúi ra cửa”=>Sức sống mãnh liệtiII. Tổng kết Nghệ thuật:Miêu tả, Tự sự xen lẫn biểu cảmNghệ thuật khắc hoạ nhân vật điển hìnhNghệ thuật tương phản đối lậpChi tiết sinh động, giàu kịch tínhNgôn ngữ kể chuyện, miêu tả và đối thoại đặc sắc Nội dung:Đả kích xã hội tàn ác bất côngCa ngợi đức tính tốt đẹp của người phụ nữThảo luậnEm hiểu thế nào về nhan đề Tức nước vỡ bờ theo em việc đặt nhan đề đó đã thể hiện được chủ đề của văn bản hay chưa? Chủ đề của văn bản là gì?Buổi học kết thỳcXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠNHẸN GẶP LẠI !

File đính kèm:

  • pptTUC NUOC VO BO.ppt