Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tổng kết phần văn - Nguyễn Thanh Tùng
Hãy kể tên các văn bản thơ đã học (từ bài 15 đến bài 30)
- Tổng có 10 văn bản
(2 VB đọc thêm là Muốn làm thằng Cuội và Hai chữ nước nhà)
* 10 văn bản là :
1.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (PBC)
-2.Đập đá ở Côn Lôn (PCT)
-3.Muốn làm thằng Cuội (TĐ-NKH)
-4.Hai chữ nước nhà (AN-TTK)
-5.Nhớ rừng (TL-NTL)
-6.Quê hương (TH)
-7.Khi con tu hú ( Tố Hữu )
-8.Tức cảnh Pác Bó (HCM)
-9.Ngắm trăng (HCM)
-10.Đi đường (HCM)
uốn và xúc động mạnh NƯỚC ĐẠI VIỆT TANGUYỄN TRÃI1380-1442CÁO1428NLTĐTruyền thống yêu nước, nhân nghĩa, lòng căm thù, ý chí và sức mạnh quật cường, tinh thần chống ngoại xâm anh dũng của dân tộc Đại Việt.Là bàn tuyên ngôn độc lập của nhân dân ta thế kỉ XVLập luận chặt chẽ, lí lẽ hào hùng, giọng văn truyền cảm, giàu hình ảnhBÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCLSPT-NGUYỄN THIẾP1723-1804NGHỊ LUẬN NLTĐNhững ý kiến về việc học của con người: Vai trò, ý nghĩa, phương pháp học nhất là mục đích của việc học là phò đời, giúp nước Lập luận ngắn gọnchặt chẽ, thuyế phục. THUẾ MÁUNGUYỄN ÁI QUỐC1890-1969NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠIVạch trần bản chất xấu xa,bỉ ổi, vô nhân của thực dân Pháp. Lên án, tố cáo tội ác của chúng đối với nhân dân ta Tấm lòng yêu nước thương dân sâu sắc của Nguyễn Ái Quốc.Lời văn hài hước, mỉa mai châm biếm sâu sắc, dẫn chứng xác đáng? Nêu sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các bàiVào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội (ra đời trước năm 1032 ) với các bài Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương . BẢNG SO SÁNHTÊN BÀI THƠSỰ KHÁC NHAUVNNQĐCTĐĐƠCLMLTCĐều thuộc thể thơ TNBCĐLNiêm luật chặt chẽ, số câu, số chữ hạn định, gò bó, bắt buộcNRÔĐQHThuộc thể “Thơ Mới”(xuất hiện khoảng 1932-1945)với hình thức, câu, chữlinh hoạt, tự do, không công thức khuôn sáo, lời thơ, ý thơ tuân theo mạch cảm xúc tự nhiên, chân thật 1.Văn nghị luận là loại văn dùng hệ thống lí lẽ sắc bén, thấu suốt, đạt tình, đạt lí, kết hợp với một số dẫn chứng tiêu biểu, sát hợp nhằm thuyết phục người đọc, người nghe tin và làm theo2.Văn nghị luận đặt ra một nội dung lớn – gọi là luận đề sau đó người thực hiện đề ra các ý kiến xoay quanh luận đề đó – đây là hệ thống luận điểm – và dùng lí lẽ ( luận chứng ) cùng các dẫn chứng ( luận cứ ) để làm sáng rõ, thấu suốt luận đề.3. Văn nghị luận : LUẬN ĐỀ = HỆ THỐNG LUẬN ĐIỂM( LUẬN CHỨNG + LUẬN CỨ THUYẾT PHỤC )SO SÁNH VĂN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VÀ VĂN NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠINghị luận trung đại-Nét nổi bật là dùng từ ngữ cổ, cách diễn đạt theo lối nói cổ:+Nhiều hình ảnh+Giàu tính ước lệ+Câu văn biền ngẫu+Nhiều điển tích, điển cổNghị luận hiện đại-Nét nổi bật là dùng từ ngữ mới, cách diễn đạt theo lới nói mới:+Lời văn giản dị+Câu văn gần với cách nói thông thường+Hình ảnh chân thực, sát thực tếHẾT TIẾT 1HÌNH ẢNH và TRÍCH TÁC PHẨM MỘT SỐ TÁC GIẢ TRONG CHƯƠNG TRÌNHPHAN BỘI CHÂU (1867-1940) NHÀ CHÍ SĨ YÊU NƯỚC NỔI TIẾNG ĐẦU THẾ KỈ XXVÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁCVẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.Đã khách trong nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Trích “Ngục trung thư”- 1914PHAN CHU TRINH (1872-1926)- NHÀ NHO YÊU NƯỚC – NHÀ CÁCH MẠNG LỚN ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔNLàm trai đứng giữa đất Côn Lôn,Lừng lẫy làm cho lỡ núi non.Xách búa đánh tan năm bảy đống,Ra tay đập bể mấy trăm hòn.Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,Mưa nắng chi sờn dạ sắt sonNhững kẻ vá trời khi lỡ bướcGian nan chi kể việc con con! - 1908 -THẾ LỮ (1907-1989) LÁ CỜ ĐẦU CỦA PHONG TRÀO THƠ MỚI (1932-1945) NHỚ RỪNG (Trích)Ta bước chân lên,dõng dạc,đường hoàngLượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,Vờn bóng âm thầm,lá gai,cỏ sắc.Ta biết ta chúa tể của muôn loàiGiữa chốn thảo hoa không tên,không tuổi.Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?...-Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! Mấy vần thơ - 1935NHÀ THƠ TỐ HỮU (1920-2002) LÁ CỜ ĐẦU NỀN THƠ CA CÁCH MẠNG VIỆT NAMKHI CON TU HÚKhi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đàoTrời xanh càng rộng ,càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào tầng khôngTa nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tú hú ngoài trời cứ kêu! Huế,tháng 7 năm 1939TẾ HANH (15-05-1921)QUÊ HƯƠNG (Trích)Khi trời trong gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo,mạnh mẽ vượt trường giang.Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gióDân chài lưới làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyên im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! (Nghẹn ngào – 1936)1890 - 1969Sáng ra bờ suối tối vào hang,Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang. Tháng 2 năm 1941 NGẮM TRĂNGTrong tù không rượu cũng không hoa,Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. Tháng 8 năm 1942ĐI ĐƯỜNGĐi đường mới biết gian nan,Núi cao rồi lại núi cao chập chùng;Núi cao lên đến tận cùng,Thu vào tầm mắt vạn trùng nước non.Trích “Chiếu dời đô”â“ Thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương : Ở vào nơi trung tâm trời đất ; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây ; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng ; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt ; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước ; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đấ vương muôn đời.”NHÀ THƠ VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)ÔNG ĐỒ (trích)Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài trời mưa bụi bay Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ?HẾT TIẾT 2TẢN ĐÀ – NGUYỄN KHẮC HIẾUMUỐN LÀM THẰNG CUỘIĐêm Thu buồn lắm chị Hằng ơi!Trần thế em nay chán nữa rồi,Cung quế đã ai ngồi đó chửa?Cành đa xin chị nhắc lên chơi.Có bầøu có bạn can chi tủi,Cùng gió, cùng mây thế mới vuiRồi cứ mỗi năm rằm tháng tám,Tựa nhau trông xuống thế gian cười.NGUYỄN TRÃI – HIỆU ỨC TRAI ( 1380-1442) ANH HÙNG DÂN TỘC DANH NHÂN VĂN HÓA THẾ GIỚIBÌNH NGÔ ĐẠI CÁOViệc nhân nghĩa cốt ở yên dân,Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.Như nước Đại Việt ta từ trước,Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc – Nam cũng khácTừ Triệu,Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phươngTuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,Song hào kiệt đời nào cũng có.HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN (1231?-1300)Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căn tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa , ta cũng vui lòng. Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các người cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời hổ thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa?.”Á NAM TRẦN TUẤN KHẢI (1895-1983) “ Giống Hồng Lạc hoàng thiên đã định, Mấy ngàn năm suy thịnh đổi thay,Giời Nam riêng một cõi này,Anh hùng hiệp nữ xưa nay kém gì ! Con nên nhớ tở tiên khi trước, Đã từng phen vì nước gian lao,Bắc Nam bờ cõi phân mao,Ngọn cờ độc lập máu đào còn đây ” Trích “ Hai chữ nước nhà”LA SƠN PHU TỬ - NGUYỄN THIẾP (1723-1804)BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Kẻ đi học là học điều ấy.Lối học hình thức, hòng cầu danh lợi Chúa tầm thường, thần nịnh hót.Nước mất , nhà tan.Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên.Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.TÁC PHẨM THUẾ MÁU (Trích “BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP”-NGUYỄN AÍ QUỐC)Với ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn Ái Quốc trong loại văn chính luận đã vạch trần bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của chúng trong các cuộc chiến tranh tàn khốc.Bản án chế độ thực dân Pháp còn làm nỗi rõ hình ảnh, số phận bi thảm của những ngưòi bị bóc lột “ thuế máu” nuôi dưỡng con cáo già thực dân PhápMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHẾ ĐỘ THỰC DÂN Ở ĐÔNG DƯƠNGBÀI HỌC KẾT THÚCChú ý :-Về học kĩ các bài Tổng kết – Ôn tập.-Chuẩn bị tốt nội dung kiến thức, kĩ năng để chuẩn bị thi kiểm tra cuối năm( Dựa theo nội dung bài “Ôn tập cuối năm” SGK trang 145,146,147
File đính kèm:
- tuan_22_tie_85.ppt