Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm)

1788, Quang Trung tiến quân ra Bắc, tiêu diệt quân Thanh và bọn tay sai. Nhà Lê sụp đổ.

Bề tôi nhà Lê mang nặng tư tưởng trung quân, phản ứng tiêu cực.

Quang Trung giao cho Ngô Thì Nhậm thay lời mình viết “Chiếu cầu hiền”

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAYChiếu cầu hiền( Ngô Thì Nhậm)Vài nét xoay quanh- 1788, Quang Trung tiến quân ra Bắc, tiêu diệt quân Thanh và bọn tay sai. Nhà Lê sụp đổ.Hoàn cảnh sáng tác:- Bề tôi nhà Lê mang nặng tư tưởng trung quân, phản ứng tiêu cực. - Quang Trung giao cho Ngô Thì Nhậm thay lời mình viết “Chiếu cầu hiền”– Kêu gọi những người tài đức giúp dân, giúp nước.Vị vua có tư tưởng tiến bộMục đích sáng tác của bài chiếu:- “Chiếu cầu hiền” của vua Quang Trung do Ngô Thì Nhậm viết thay vào khoảng năm 1778-1789 .-Bài chiếu nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà (tức các trí thức triều đại cũ) ra cộng tác với triều đại Tây Sơn. Những tác phẩm văn học chính trị này (được coi là của Ngô Thì Nhậm, Trần Văn Kỷ và Phan Huy Ích) không chỉ có giá trị về mặt sử học mà còn là những bản hùng văn đề cao chính nghĩa của dân tộc, dõng dạc nêu lên sức đề kháng của toàn dân và vạch ra ý hướng xây dựng một nếp sống tiến bộ cho người dân. Những tác phẩm này, tiêu biểu nhất là các bài Chiếu Khuyến Nông, Chiếu Cầu Hiền, Chiếu Lập Học, Mở Khoa Thi... còn soi tỏ tấm lòng yêu nước thương dân của bậc đại anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ. So sánh với khí văn thời Lê mạt hay thời Gia Long, người ta thấy hiển hiện một niềm kiêu hãnh dân tộc và tính lạc quan chủ động đặc biệt của thời kỳ Tây SơnTác giả Ngô Thì Nhậm ( 1746 – 1803):- Là người đã đỗ Tiến sĩ, từng làm quan dưới triều Lê -Trịnh.-Ông vốn là một sĩ phu Bắc Hà đi theo phong trào Tây Sơn, được vua Quang Trong trọng dụng.- Ngô Thì Nhậm đã có nhiều đóng góp cho triều đại Tây Sơn.Nhiều văn kiện, giấy tờ quan trọng của nhà Tây Sơn đều do ông soạn thảo. Ngô Thì Nhậm là một bậc kỳ tài trong nhiều lãnh vực văn học, chính trị, triết học, tôn giáo, quân sự, sử học... Những cống hiến của ông cho đất nước không khỏi làm chúng ta liên tưởng đến một nhân vật khác của lịch sử dân tộc là Nguyễn Trãi. Một mình Ngô Thì Nhậm, với những trứ tác của ông, cũng đủ tiêu biểu cho cả nền văn học Tây Sơn. THE END

File đính kèm:

  • pptcau_hien_chieu.ppt
Bài giảng liên quan