Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

TÌM HIỂU CHUNG

Tác giả (1912- 1940).

Quê: Đồng Hới- Q.Bình

Là thi sĩ hoạn nạn nơi trần thế, mắc bệnh phong- căn bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng sâu sắc đến hồn thơ Hàn Mặc Tử.

Đặc điểm thơ: kì dị, phức tạp, vừa đau đớn, quằn quại vừa trong trẻo, hồn nhiên.

Tài năng thi ca độc đáo, có sức sáng tạo mãnh liệt nhất trong phong trào Thơ Mới

“ Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói lòa rực rỡ của mình“( Chế Lan Viên)

 

ppt44 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨĐọc diễn cảm bài thơ “Tràng giang” và cho biết tâm trạng của tác giả Huy Cận trước bức tranh thiên nhiên đó?ĐÂY THÔN VĨ DẠ- Hàn Mặc Tử -Tiết 85.ĐÂY THÔN VĨ DẠ- Hàn Mặc Tử -I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả (1912- 1940).- Là thi sĩ hoạn nạn nơi trần thế, mắc bệnh phong- căn bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng sâu sắc đến hồn thơ Hàn Mặc Tử.- Tài năng thi ca độc đáo, có sức sáng tạo mãnh liệt nhất trong phong trào Thơ MớiQuê: Đồng Hới- Q.Bình- Đặc điểm thơ: kì dị, phức tạp, vừa đau đớn, quằn quại vừa trong trẻo, hồn nhiên.“ Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói lòa rực rỡ của mình“( Chế Lan Viên)Bút tích của Hàn Mặc TửTµi liÖu tham kh¶oV¨n häc vµ tuæi trÎT¹p chÝĐÂY THÔN VĨ DẠ- Hàn Mặc Tử -I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả (1912- 1940).2. Tác phẩmBài thơ: sáng tác năm 1938, in trong tập “ Thơ điên”, được gợi tứ từ mối tình của tác giả với người con gái thôn Vĩ Dạ và bức tranh phong cảnh do Hoàng Thị kim Cúc gửi tặng.ĐÂY THÔN VĨ DẠ- Hàn Mặc Tử -I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN1. Đọc diễn cảm, xác định bố cụcĐÂY THÔN VĨ DẠThơ HÀN MẶC TỬ - Nhạc VÕ TÁ HÂN Ca sĩ VÂN KHÁNHSao anh không về chơi thôn Vỹ? Sao anh không về chơi thôn Vỹ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Gió theo lối gió mây đường mây Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đàĐÂY THÔN VĨ DẠThơ HÀN MẶC TỬ - Nhạc VÕ TÁ HÂN Ca sĩ VÂN KHÁNHSao anh không về chơi thôn Vỹ? Sao anh không về chơi thôn Vỹ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Gió theo lối gió mây đường mây Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đàĐÂY THÔN VĨ DẠNhạc VÕ TÁ HÂN Phổ thơ HÀN MẶC TỬCa sĩ VÂN KHÁNHĐÂY THÔN VĨ DẠ- Hàn Mặc Tử -I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN1. Đọc diễn cảm, xác định bố cục * Bố cục: bài thơ được chia làm 3 phần Khổ 1: Vườn tược thôn Vĩ qua kí ức và tưởng tượng Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng huyền ảo Khổ 3: Người xưa thôn VĩTiết 85 * Chiều hướng diễn biến trong tâm trạng của thi nhân qua ba khổ thơ là ao ước đắm say- hoài vọng phấp phỏng- mơ tưởng hoài nghi.ĐÂY THÔN VĨ DẠII. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN1. Đọc diễn cảm, xác định bố cục2. Tìm hiểu.a. Khổ 1 “ Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? ” - Câu hỏi là lời mời gọi, nhắn nhủ, trách móc của cô gái - Tác giả tự hỏi mình, tự trách mình -> Sự phân thân của tác giả với ao ước thầm kín được về thăm thôn Vĩ. -> Làm hồi sinh, bừng dậy trong lòng nhà thơ bao kỉ niệm về xứ Huế thơ mộng.Tiết 85ĐÂY THÔN VĨ DẠ2. Tìm hiểu.a. Khổ 1- Vẻ đẹp thôn Vĩ: + Nắng hàng cau, nắng mới lên- Điệp từ “nắng” - > Nắng lấp lóa trên những ngọn cau còn đẫm sương đêm, hòa lẫn với hương cau nên có linh hồn riêng. Ánh nắng rất sáng, rất tươi, thơm tho, thanh thoát, ban sơ; cũng là ánh nắng buổi đầu đời, của tuổi thanh xuân không bao giờ phai nhạt. + Vườn ai: hỏi bâng quơ một cách duyên dáng, gợi ám ảnh thương nhớ. “ Mướt quá”: trầm trồ khen ngợi, say sưa trước vẻ non tơ, mềm mại, loáng nước.Tiết 85 “ xanh như ngọc”: cực tả sắc xanh của mảnh vườn, lung linh, ngời lên màu ngọc bích.ĐÂY THÔN VĨ DẠ2. Tìm hiểu.a. Khổ 1- Vẻ đẹp thôn Vĩ: + Nắng hàng cau, nắng mới lên + Vườn ai: “ mướt quá”, “ xanh như ngọc” + Mặt chữ điền:. Tiết 85=> Bức tranh thôn Vĩ trinh nguyên, thánh thiện, rạng ngời, tình cảm của thi nhân với thôn Vĩ đằm thắm, tác giả cố gắng bám lấy cuộc sống với tình yêu quê hương, đất nước đắm say và khát khao hướng tới những vẻ đẹp của cuộc đời.Hình ảnh thơ được cách điệu hóa gợi lên vẻ đẹp tao nhã, kín đáo của cô gái Huế.. CỦNG CỐ, DẶN DÒI. CỦNG CỐII. DẶN DÒ: - Học thuộc bài thơ.Hiểu được cuộc đời và phong cách thơ Hàn Mặc TửTìm hiểu khổ 2, 3 của bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ”: Cảnh và tâm trạng của thi nhân; Đặc sắc về bút pháp nghệ thuật của tác giả qua bài thơ.1. Bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” nằm trong tập thơ nào?2. Những đặc sắc nghệ thuật nào được Hàn Mặc Tử sử dụng trong khổ 1 bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” ?3. Tâm trạng của tác giả trong khổ thơ đầu của bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ”?

File đính kèm:

  • pptNGADAYTHONVIDA.ppt