Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Đinh Thị Huệ
Như vậy 3 khổ thơ là 3 hình ảnh không gắn bó. Phải chăng Đây Thôn Vĩ Dạ là sự chắp nối vụng về rời rạc giữa 3 đoạn, 3 ý? Có dòng chảy nào xuyên suốt các khổ thơ?
Đây Thôn Vĩ Dạ là một bài thơ hay nổi tiếng của Hàn Mạc Tử trong dòng thơ ca lãng mạn 1930 – 1945. Bài thơ vừa là một bức tranh rất đẹp của Quên hương Đất nước, vừa thể hiện một tình yêu thầm kín, đắm say, lung linh huyền ảo chơi vơi đầy hụt hẫn trong tâm hồn nhà thơ.
Kính Chào Quí Thầy Cô Và Các Em Học SinhChúc các em có một tiết học vui vẻGiáo Viên Thực Hiện : Đinh Thị HuệĐÂY THÔN Vĩ DẠHàn Mạc TửI. GIỚI THIỆU CHUNG1. Vài Nét Về Tác Giả : * Em biết gì về đường đời và thơ văn Hàn Mạc Tử ?- Hàn Mạc Tử (1912 - 1940) là một trong những nhà thơ lớn của phong trào thơ mới.- Tên khai sinh Nguyễn Trọng Trí, sinh ở Đồng Hới – Quảng Bình.- 16 tuổi làm thơ – hiệu Phong Trần, Lệ Thanh sống ở Qui Nhơn, lớn ra Huế học sau về làm việc ở Qui Nhơn- 1936 mắc bệnh phong ở nhà thương Qui Hoà – Qui Nhơn. Đến năm 1940 mất ở Qui Hoà.- Tác phẩm chính như : Thơ Điên, Gái Quê 2. Hoàn Cảnh Sáng Tác : Sáng tác 1937 – 1938 trích trong tập thơ “Thơ Điên”. Gợi cảm hứng từ một bưu ảnh do Hoàng Cúc gửi.3. Nhan Đề : Như một lời giới thiệu tha thiết, đầy tự hào của một người đã từng gắn bó với Huế.II. PHÂN TÍCH BÀI THƠ Có người cho rằng : Đây Thôn Vĩ Dạ là một bài thơ tả cảnh Huế, vì vậy hảy phân tích nó như một bài thơ tả cảnh Huế. Một số khác lại cho rằng Đây Thôn Vĩ Dạ nói về tình yêu thầm kín của Hàn Mạc Tử với Hoàng Cúc. Vì vậy phân tích nó như một bài thơ mượn cảnh nói chuyện tình yêu. Theo em, hai cách hiểu trên có thoả đáng không? Em nào có suy nghĩ khác?* Câu hỏi :1. Khổ 1 : Cảnh vườn tược và con người thôn Vĩ Nhan đề bài thơ như một lời giới thiệu, lời chào mời. Nhưng lẽ ra phải bắt đầu bằng câu tả như lệ thường thì Hàn Mạc Tử lại bắt đầu bằng một câu hỏi? Câu hỏi mang sắc thái ý nghĩa gì?* Câu hỏi :* Câu 1 : Sao anh không về chơi thôn Vĩ- Lời mời mọc ân cần, tha thiết và đó cũng có thể là một lời trách móc nhẹ nhàng đầy thân mật.- Lời thơ nhẹ nhàng, chất chứa một tình cảm đậm đà, sâu lắng đầy yêu thương, gợi lại những hình ảnh ngày nào trong kíù ức nhà thơ.* Câu 2,3,4 : - Nắng hàng cau – nắng mới lên : Cảnh ấm áp, tươi vui, đầy sức sống và rất sinh động. Một vẻ riêng của Huế.- Vườn ai mướt quá : Tiếng reo vui, niềm phấn chấn trong tâm hồn nhà thơ trước sức sống tràn đầy của cảnh vật nơi đây.- Lá trúc che ngang : Là một khuôn mặt chữ điền, khuôn mặt đầy phúc hậu.Cho lời bìnhSao anh không về chơi thôn VĩNhìn nắng hàng cau, nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền.* Tiểu Kết : Khổ thơ đầu, tác giả đã hiện lên thôn Vĩ thật đẹp tươi, thơ mộng, một thôn Vĩ của thơ, của tình yêu và hoài niệm, con người ở đây thật đôn hậu – hiền hoà.2. Khổ 2 : Cảnh trời trăng, mây nước Sông Hương- Gió theo lối gió, mây đường mây : Sự vật rời rạc, không giao hoà, gợi sự xa cách, chia lìa.- Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay : Nổi buồn hắt hiu, không có bóng dáng của sự sống.Cho lời bìnhGió theo lối gió, mây đường mâyDòng nước buồn thiu, hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?- Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay Một nỗi mong chờ, một niềm hi vọng thiết tha cùng với một nỗi buồn man mác trong tâm hồn nhà thơ.* Tiểu Kết : Khổ thơ bộc lộ một cách kín đáo khát vọng về một tình yêu đầm thắm, kín đáo thiết tha và đầy mộng mơ, bay bỏng đến vô biên, vô tận, vô cùng.- Câu hỏi với đại từ phiếm chỉ – Không biết tình cảm của cô gái Thôn Vĩ có đậm đà bền chặt hay cũng chỉ mờ ảo như sương khói. Ý thơ mênh mông gợi một nổi buồn xót xa sâu lắng.* Ai biết tình ai có đậm đà?- Cái hư ảo trùm lên cái thực và cái thực tan trong hư ảo. Tất cả đều gợi sự xa xôi mong manh.* Sương khói : Mờ nhân ảnh* Áo : Trắng quá* Mơ : Khách đường xa3. Khổ 3 : * Tiểu Kết : Bốn câu thơ là một chút trách móc, nhắn nhủ của một trái tim khát khao yêu thương mà không đến được tình yêu trọn vẹn.III. TỔNG KẾT* Đây Thôn Vĩ Dạ là một bài thơ hay nổi tiếng của Hàn Mạc Tử trong dòng thơ ca lãng mạn 1930 – 1945. Bài thơ vừa là một bức tranh rất đẹp của Quên hương Đất nước, vừa thể hiện một tình yêu thầm kín, đắm say, lung linh huyền ảo chơi vơi đầy hụt hẫn trong tâm hồn nhà thơ. Như vậy 3 khổ thơ là 3 hình ảnh không gắn bó. Phải chăng Đây Thôn Vĩ Dạ là sự chắp nối vụng về rời rạc giữa 3 đoạn, 3 ý? Có dòng chảy nào xuyên suốt các khổ thơ?* Câu hỏi :* Ngâm Thơ : * Củng Cố Bài Và Hướng Dẫn Bài Mới - Đọc thuộc lòng bài thơ.- Cảm nhận được nổi buồn sâu sa, tình quê, tình yêu thầm kín, trong trẻo của thi nhân Hàn Mạc Tử.- Tập ngâm thơ – hát nhạc.- Biết yêu mến những phong cảnh đẹp của Quê hương Đất nước.- Nắm kỷ nội dung để phân tích được bài thơ trữ tình.* Củng Cố Bài Vừa Học :* Củng Cố Bài Và Hướng Dẫn Bài Mới * Hướng Dẫn Bài Mới :- Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tống Biệt Hành.- Nắm được những đặc điểm về Tác giả Thâm Tâm.- Phân tích được nổi lòng của người đưa tiễn và người ra đi.- Phân tích sự đồng cảm trong tâm trạng giữa người đi – kẻ ở.Bài Học Kết Thúc Giáo Viên Thực Hiện : Đinh Thị HuệChào Tạm Biệt
File đính kèm:
- Bai Giang.ppt