Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

1- Tác giả:

Thạch Lam(1910-1942), tên thật Nguyễn Tường Vinh (em Nhất Linh, Hoàng Đạo - Tự lực văn đoàn).

Thạch Lam có sở trường về thể loại truyện ngắn.

Bút pháp trong sáng, tinh tế cất lên từ một tâm hồn đôn hậu và rất nhạy cảm với việc đời.

Tác phẩm:

Các tập truyện ngắn:

+"Gió đầu mùa”

"Nắng trong vườn"

+“Sợi tóc”

Tập tuỳ bút: “Hà Nội 36 phố phường”

Tập tiểu luận và phê bình: “Theo dòng”

Truyện "Hai đứa trẻ" rút trong tập "Nắng trong vườn".

ppt30 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hai đứa trẻ- Thạch Lam -I- tìm hiểu chung:1- Tác giả: -Thạch Lam(1910-1942), tên thật Nguyễn Tường Vinh (em Nhất Linh, Hoàng Đạo - Tự lực văn đoàn).-Thạch Lam có sở trường về thể loại truyện ngắn. - Các tập truyện ngắn: +"Gió đầu mùa” + "Nắng trong vườn" +“Sợi tóc” - Tập tuỳ bút: “Hà Nội 36 phố phường”- Tập tiểu luận và phê bình: “Theo dòng”2- Tác phẩm: * Truyện "Hai đứa trẻ" rút trong tập "Nắng trong vườn".- Bút pháp trong sáng, tinh tế cất lên từ một tâm hồn đôn hậu và rất nhạy cảm với việc đời.Thạch LamNhưng lại là một câu chuyện của dòng tâm trạng và kể về đời sống tâm hồn của con người.-Loại truyện lãng mạn trữ tình:+Không có cốt truyện với diễn biến gay cấn. +Không có những bước xoay chuyển số phận nhân vật. Giống như một bài thơ không vần.Đậm chất thơ và tác động vào tình cảm.Giúp người đọc sống sâu sắc hơn !*Nếu chờ xem diễn biến, chờ sự gây ấn tượng về hành động tạo sự kiện ?- Thất bại*Nếu tìm sự lãng mạn, trữ tình của một bài thơ ? Sẽ gặp được chất thơ chan chứa nhưng lại chi tiết hơn thơ, tuy nhẹ về vần điệu song đậm về miêu tả.Vậy phải làm gì ?.........Lắng lòng.............Đón nhận nét êm đềm của mạch văn từ giọng kể sâu lắngNgười đọc sẽ gặp được chính mình, trong những nỗi niềm của nhân vật. Hoặc từ đó hiểu cho người khác để thêm yêu thương, lắng sâu và tin cậy.Nội dung:Theo nhan đề: Kể về hai đứa trẻ Liên và AnTheo cảnh vật:Câu chuyện buồn về cảnh vật tàn tạ, hy vọng mong manhtrong một ngày thường từ chiều đến tối và đêm khuya ở huyện nhỏ.Buồn thương, chia sẻ với những người nghèo trong một cuộc sống tù túng nơi huyện lỵ trước cách mạng.= >Nhận thức: Về đời sống của người dân trước CMHiểu về tâm lý con người với các nhịp cầu vượt hoàn cảnhNhân vănLiên và AnNhớ nhungmơ ướcTheo các cảnh đời:Hà NộiNhững chuyến tàuHiện tạiChiều, chiều rồi. Một chiều ờm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhỏi... theo giú nhẹ đưa vào. Liờn ngồi yờn lặng... đụi mắt chị búng tối ngập đầy dần và cỏi buồn của buổi chiều quờ thấm thớa vào tõm hồn ngõy thơ... Liờn khụng hiểu sao,... nhưng lũng buồn man mỏc trước cỏi giờ khắc của ngày tàn. Tiếng trống thu khụng...từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tõy đỏ rực như lửa chỏy mõy ỏnh hồng như hũn than sắp tàn. Dóy tre làng trước mắt đen lại cắt hỡnh trờn nền trời.Như một bài thơChiếc chừng nan lỳn xuống và kờu cút kột Cỏc nhà đó lờn đốn cả rồi đốn treo trong nhà bỏc phở Mỹđốn hoa kỳ leo lột trong nhà ụng Cửuđốn dõy sỏng xanh trong hiệu khỏchchiếu ra ngoài phố khiến cỏt lấp lỏnh mấp mụ thờm vỡ những hũn đỏ nhỏ một bờn sỏng một bờn tối Em ra ngồi đõy với chị kẻo ở trong ấy muỗi Chợ họp giữa phố vón từ lõu Người vềtiếng ồn ào cũng mất rỏc rưởi mựi cỏt bụi quen thuộc đũn gỏnh đó xỏ sẵn núi chuyện với nhau ớt cõu nữa Hoàn cảnh nghèoTình cảm trìu mếnGiới thiệu hainhân vậtHiện trạng, âm thanh, hình ảnh, mùi, dấu ấn của chợ cuối ngàyII- tìm hiểu truyện ngắn: : Buồn (Cảnh vật buồn tối tăm, con người vất vả lầm lụi, hy vọng ước mơ mong manh, bé nhỏ. 1.Bức tranh phố huyện: a- Cảnh vật: Qua âm thanh, màu sắc, hình ảnh = > Tâm trạng Liên-Cảnh chiều tàn:+ Trống thu không báo hiệu chiều tối, những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.+ Cửa hàng hơi tối, muỗi vo ve, ngày tàn+ Chợ vãn từ lâu chỉ còn lại trên đất rác rưởi*Cảm nhận chung sau khi đọc TP - Cảnh đêm tối: +Đường phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối. Các nhà đã đóng im ỉm.	+ Tối hết cả con đường thăm thẳm ra sông + Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh +Đom đóm, bầu trời sao + Ngọn đèn hàng chị Tí và bếp lửa của bác Siêu > Tuyệt đối ám ảnh => Sự buồn tẻ, tối tăm trải ra mênh mang trong phố huyện nghèo. Đây chính là không gian và môi trường của những con người nghèo khổ, lầm lụi trong cuộc đời u ám buồn.Bóng tối ánh sáng khoảng không gian tối nhấtthời gian muộn nhất Cảnh vật Chiều -> Tối -> Đêm khuya“Đờm mựa hạ ờm như nhung” “Một chiều ờm ả như ru”Dấu ấn miêu tả cảnh thiên nhiên của Thạch Lam:Êm đềm Lãng mạnNhững đồ vật được miờu tả:- Chiếc chừng nan sắp gẫy kờu cút kột- Dõy xà tớch+ bàn tớnh Cửa hàng nhỏ xớu ngăn bằng phờn nứa dỏn giấy nhật trỡnh- Đũn gỏnh đó xỏ vào quang- Ngọn đốn chị Tớ , bếp lửa của bỏc Siờu = > Cuộc sống nghốo khú- Cả “cửa hàng” nước trong một lần mang xỏch của hai mẹ con chị TớDấu ấn miêu tả màu sắc và ánh sáng-“đỏ rực như lửa chỏy” -“mõy ỏnh hồng như hũn than sắp tàn”-“Dóy tre làng trước mắt đen lại”“đụi mắt chị búng tối ngập đầy dần” -Đường phố và các ngõ con bóng tối dần dần đầy-Tối hết cả con đường ra ..., đường vào làng...càng sẫm*ánh sáng từ đoàn tàu *ánh sáng đèn: Tối (đèn phở Mỹ, ông Cửu, hiệu khách) Khuya (đèn chị Tí và bếp bác Siêu)đồng và kền sáng lấp lánhCửa kính sángĐèn treo ở toa cuối cùng xa dần.Chuyển từ sáng đến tối.Bước chân của thời gianđi bằng màu sắcThấm vào tâm trạng Liên: Bóng tối nhấn chìm dần không gian Lấy ánh sáng nhỏ để tả bóng tối lớnLấy cái nhanh qua để làm bật cái tối lâu dàiHiệu quả: - Bầu trời sao và đúm đúm: lập loố và mờ nhạt trong búng đờmDấu ấn miêu tả âm thanh: Tiếng trống Thu khôngTiếng muỗi vo veTiếng ếch nhái văng vẳng... Tiếng ồn ào mấtTiếng cười “khanh khánh” (2 lần) của cụ Thi điên:Tiếng nói của các nhân vật:Tiếng trống cầm canhTiếng ồn ào khe khẽTiếng kít toa tàuTiếng tàu rầm rộ đi tớiTĩnh mịch Âm thanh chuyến tàu đêmBáo thời gianKhông gian quê buồnChợ, nơi ồn ào nhất cũng không còn tiếng người.Đếm khắc giờ chìm vào đêm.Đồng loã với bóng đêm buồn tạo thành dư âm.Chào hỏi đơn giản, mong ngóng, chia sẻ...Tiếng cười duy nhất - ỏm ảnhb- Các nhân vật và việc kiếm sống (kế sinh nhai)- Hai đứa trẻ: Liên và An với cửa hàng nhỏ xíu, dán nhật trình, ế ẩm. - Mấy đứa trẻ con nhà nghèo (bới rác, nhặt nhạnh)- Chị Tí và con (hàng nước sơ sài)- Cụ Thi điên (cút rượu, tiếng cười)- Bác Siêu (gánh phở, không có khách ăn) - Gia đình bác Xẩm ( manh chiếu rách, thau rỗng) Nhà văn kể bằng tình cảm thương mến của trái tim nghệ sĩ nhân hậu.Nhân vật trong truyện của Thạch Lam là những con người nghèo khổ, nặng lo cơm áo. = > Nhà văn kể về họ với một thái độ như thế nào ?Bác Siêu; Chị Tý; Cụ Thi điên. Gia đình bác Xẩm, .... Chị Liên (và tâm trạng), bé AnDấu ấn miêu tả con người của Thạch Lam:Trìu mến Thân thươngXuyên suốt tác phẩm là tâm trạng của Liên - Tâm trạng của cô gái nhỏ dịu dàng, mơ mộng, với nỗi buồn mênh mông và niềm khát khao cuộc sống hạnh phúc, sáng tươi. Tất cả cảnh vật, con người trong mắt quan sát của Liên đều hiện lên rất gần gũi, quen thuộc song nó lại nhuốm vẻ u sầu của thời thế. - Mỗi ngày qua đi buồn tẻ nơi huyện lị nhưng Liên và em luôn chờ đến đêm để ngóng những chuyến tàu từ Hà Nội đi qua. Để hồi tưởng về quá khứ tươi sáng và ước mơ về ngày mai đổi khác. * Tâm trạng của Liên:Ga Hàng Cỏ (Hà Nội)Nhịp điệu miêu tả:2- Hình ảnh chuyến tàu đêm và khát vọng về cuộc sống tươi sáng:a. Hình ảnh đoàn tàu:Từ xa: tiếng xe rít, làn khói bừng sáng trắng, hành khách ồn ào khe khẽ. Đến gần: còi, rầm rộ đi tới, đèn sáng trưng, đồng và kền lấp lánh, cửa kính sáng.- Tàu qua: đi vào đêm tối, đốm than đỏ bay tung, chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng.Chậm: Thể hiện ngày ngàyđơn điệu, quẩn quanh, bế tắc, buồn tẻ, ngưng đọng.? Vậy ánh sáng và âm thanh của đoàn tàu khác biệt như thế nào với ánh sáng và âm thanh của phố huyện ? 	 Nghệ thuật tương phản giữa tối và sáng, giữa tĩnh và động làm nổi bật hình ảnh đoàn tàu. Đoàn tàu ánh sáng, huyên náo Phố huyện bóng tối, tịch mịch? Trên nền ánh sáng và âm thanh của phố huyện nghèo nhà, hình ảnh người dân được miêu tả như thế nào trước, trong và sau khi đoàn tàu đi qua?Trước khi tàu đến Gia đình bác Xẩm ngồi trên manh chiếu Chị Tý phe phẩy đuổi ruồi Liên, An buồn ngủ ríu mắt Tàu đến: bác Siêu nghển cổ Liên đánh thức emKhi tàu đi bác Siêu gánh hàng đi vào làngChị Tý sửa soạn đồ đạcVợ chồng bác Xẩm ngủ gụcAn ngủ say* Phố huyện yên tĩnh và đầy bóng tối khi đoàn tàu đi qua.An nhỏm dậyĐường Thạch Lam- Cẩm Giàng b. Khát vọng cuộc sống tươi sáng:Lý do đợi tàu: bán hàng, đón người, chờ hoạt động cuối cùng của ngày, như một thú vui háo hức(An), như chờ đợi một cuộc sống tốt đẹp tươi sáng (Liên) ?	Mong đợi và hy vọng chính là tia sáng nhất trong cuộc sống buồn tẻ của con người. Hai đứa trẻ trong Tác phẩm có niềm mong đợi và hy vọng mất đi rồi hồi sinh theo mỗi ngày đã để lại trong chúng ta những cảm nhận trữ tình về thiên truyện ngắn của Thạch Lam	Trong sáng, thơ ngây mà đã sớm thấm nỗi buồn tẻ của môi trường, của cuộc đời với niềm nhớ (Hà Nội) với ấn tượng (ngọn đèn nhà chị Tí, bếp lửa bác Siêu) và mơ ước khát khao (đợi chuyến tàu qua).	 Dù rằng rất nhanh, đoàn tàu cũng như hy vọng mỗi ngày của Liên vụt qua mất song Liên không nản lòng. Đêm sau, sau nữa hai chị em vẫn mong tàu qua.Tâm hồn hai đứa trẻIII Tổng kết: -Giá trị nội dung: Truyện phản ánh cuộc sống tối tăm và niềm khát khao cuộc sống tươi sáng của nhưng con người nơi phố huyện ngày xưa. Truyện vừa có giá trị hiện thực vừa có giá trị nhân đạo. Ngòi bút của Thạch Lam hướng về những người nghèo khổ trong cuộc sống tối tăm thể hiện tình cảm nồng hậu sâu kín của nhà văn.- Giá trị nghệ thuật: Đây là tác phẩm tự sự giàu chất thơ. Nghệ thuật tương phản khi tả cảnh vật cùng với cánh khai thác nội tâm tinh tế, giọng văn đầy cảm thương. -Lưu ý: Không gian thực và không gian nghệ thuật. Cái thực của cuộc sống và cái thăng hoa trong tâm tưởng nhờ khát vọng, ước mơ.----------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • ppthaiduatre.ppt
Bài giảng liên quan