Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hầu trời (Tản Đà)

I- TÌM HIỂU CHUNG

1- Tác giả

Tản Đà(1889-1939),tên khai sinh Nguyễn Khắc Hiếu

- Tản Đà mang đầy đủ tính chất ”con người của hai thế kỷ” kể cả về học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương.

 - Sinh ra và lớn lên trong buổi giao thời, Hán học đã tàn mà Tây học cũng mới bắt đầu.

 Học chữ Hán từ nhỏ nhưng lại sớm chuyển sang sáng tác bằng chữ quốc ngữ.

 - Sáng tác chủ yếu vẫn theo các thể loại cũ nhưng nguồn cảm xúc lại rất mới mẻ, “ cái tôi” lãng mạn bay bổng, vừa phóng khoáng, ngông nghênh vừa cảm thương ưu ái.

- Thơ văn ông có thể xem như một gạch nối giữa hai thời đại của VH dân tộc: trung đại và hiện đại.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hầu trời (Tản Đà), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
I- TÌM HIỂU CHUNGII- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNIII- TỔNG KẾTHẦU TRỜITẢN ĐÀ1HẦU TRỜITẢN ĐÀ - Tản Đà(1889-1939),tên khai sinh Nguyễn Khắc Hiếu- Tản Đà mang đầy đủ tính chất ”con người của hai thế kỷ” kể cả về học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương. - Sinh ra và lớn lên trong buổi giao thời, Hán học đã tàn mà Tây học cũng mới bắt đầu. I- TÌM HIỂU CHUNG1- Tác giả2HẦU TRỜITẢN ĐÀ - Học chữ Hán từ nhỏ nhưng lại sớm chuyển sang sáng tác bằng chữ quốc ngữ. - Sáng tác chủ yếu vẫn theo các thể loại cũ nhưng nguồn cảm xúc lại rất mới mẻ, “ cái tôi” lãng mạn bay bổng, vừa phóng khoáng, ngông nghênh vừa cảm thương ưu ái.- Thơ văn ông có thể xem như một gạch nối giữa hai thời đại của VH dân tộc: trung đại và hiện đại.I- TÌM HIỂU CHUNG1- Tác giả3HẦU TRỜITẢN ĐÀ-In trong tập “Còn chơi”( 1921)- Cảnh lên trời lên tiên: đề tài quen thuộc trong thơ truyền thống , thơ Tản Đà.- Kết cấu: theo diễn biến câu chuyện. + Đoạn 1: Lí do được gọi lên Trời. +Đoạn 2: Buổi đọc thơ đầy đắc ý cho Trời và chư tiên nghe. + Đoạn 3: Trần tình với Trời về tình cảnh khốn khó của kẻ theo nghề văn. + Đoạn 4: Cuộc chia tay đầy xúc độngvới Trời và chư tiên. I-TÌM HIỂU CHUNG1- Tác giả2- Bài thơ “ Hầu Trời”4HẦU TRỜITẢN ĐÀIII- TỔNG KẾTIV- LUYỆN TẬPI- TÌM HIỂU CHUNGII- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1- Cách vào chuyệnGIẤC MƠ“Chẳng phải không”“Thật! Thật! Thật!”“Thật được lên tiên”“Chẳng biết có hay không” (Chưa xác định) > vào chuyện độc đáo, có duyên.5HẦU TRỜITẢN ĐÀI- TÌM HIỂU CHUNGII- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1- Cách vào chuyện2- Buổi đọc thơa. Thi sĩ: - “ Đương cơn đắc ý đọc đã thích” - “ Văn dài hơi tốt ran cung mây!” - “ Trời nghe Trời cũng lấy làm hay” - “ Chửa biết con in ra mấy mươi?” - “ Văn đã dài thay, lại lắm lối”  Rất cao hứng và có phần tự đắc.6HẦU TRỜITẢN ĐÀI- TÌM HIỂU CHUNGII- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1- Cách vào chuyện2- Buổi đọc thơb. Chư tiên: - “ Tâm như nở dạ, Cơ lè lưỡi” - “ Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày” - “ Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng” - “ Đọc xong mỗi bài cùng vỗ tay” Nghe thơ rất xúc động, tán thưởng và hâm mộ.7HẦU TRỜITẢN ĐÀI- TÌM HIỂU CHUNGII- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1- Cách vào chuyện2- Buổi đọc thơc. Trời: “ Văn thật tuyệt!” “ chắc có ít” “đẹp như sao băng” Khen thơ Tản Đà rất nhiệt thành.8HẦU TRỜITẢN ĐÀI- TÌM HIỂU CHUNGII- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1- Cách vào chuyện2- Buổi đọc thơÝ thức về tài thơ Táo bạo dám đường hoàng bộc lộ “ bản ngã” cái tôi.=> Tản ĐàRất ngông khi tìm đến tận trời để khẳng định tài năng bản thân khát khao chân thành- Giọng kể: đa dạng, hóm hỉnh, có phần ngông nghênh tự đắc.9HẦU TRỜITẢN ĐÀI- TÌM HIỂU CHUNGII- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1- Cách vào chuyện2- Buổi đọc thơ3- Lời trần tình với Trờia. Lời của Tản Đà:  khẳng định tên tuổi một cách tự tin và ẩn chứa một thái độ tự tôn dân tộc. - Lời kể về cảnh sống: “ Bẩm Trời... dám theo” - Lời xưng danh: “ Dạ bẩmNam Việt”  sống nghèo khổ, bệnh tật, cùng quẫn  bức tranh chân thực, cảm động về chính cuộc đời mình và các nhà văn khác trong XH bấy giờ.10HẦU TRỜITẢN ĐÀI- TÌM HIỂU CHUNGII- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1- Cách vào chuyện2- Buổi đọc thơ3- Lời trần tình với Trời b. Lời của Trời: Trời cho rằng chức phận của Tản Đà là truyền bá “ thiên lương” Tản Đà lãng mạn nhưng không hoàn toàn thoát ly hiện thực,vẫn ý thức về trách nhiệm với đời và khát khao được gánh vác việc đời khẳng định mình, một cách xác định trách nhiệm,nghĩa vụ của người nghệ sĩ trong cuộc sống11HẦU TRỜITẢN ĐÀI- TÌM HIỂU CHUNGII- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1- Cách vào chuyện2- Buổi đọc thơ3- Lời trần tình với Trờib. Lời của Trời (tt) - “ Lòng thông chớ ngại chi sương tuyết !”:Tấn bi kịch của nhà văn trong XH cũ + khẳng định cái tôi bản ngã – một cái tôi phóng túng nhưng đầy ý thức trách nhiệm về thiên chức nhà văn của mình.  khẳng định bản lĩnh, cá tính, tài năng trong hoàn cảnh đầy gian nan thử thách của cuộc sống đương thời.NT ẩn dụ12HẦU TRỜITẢN ĐÀI- TÌM HIỂU CHUNGII- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1- Cách vào chuyện2- Buổi đọc thơ3- Lời trần tình với Trời4- Nghệ thuật - Thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do - Ngôn ngữ thơ: giản dị, sống động, hóm hỉnh. - Giọng điệu thoải mái, tự nhiên.13HẦU TRỜITẢN ĐÀI- TÌM HIỂU CHUNGII- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1- Cách vào chuyện2- Buổi đọc thơ3- Lời trần tình với Trời4- Nghệ thuật “ Hầu Trời” là một bài thơ rất tiêu biểu cho hồn thơ lãng mạn độc đáo của Tản Đà, thể hiện rõ nét những dấu hiệu đổi mới của thơ ca Việt Nam những năm 20 của thế kỷ XXIII- TỔNG KẾT14 “ Nỗi đời cơ cực đang giơ vuốt Cơm áo không đùa với khách thơ” ( Xuân Diệu ) “ Văn chương hạ giới rẻ như bèo Nhà văn An nam khổ như chó” ( Nguyễn Vỹ ) “ Hôm qua chửa có tiền nhà Suốt đêm thơ nghĩ chửa ra câu nào Đi ra rồi lại đi vàoQuẩn quanh chỉ tốn thuốc lào vì thơ” ( Tản Đà )15HẦU TRỜITẢN ĐÀ I- TÌM HIỂU CHUNG1- Tác giảTẢN ĐÀ16HẦU TRỜITẢN ĐÀ 2- Bài thơ “ Hầu Trời”II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNIII- TỔNG KẾTI- TÌM HIỂU CHUNG1- Tác giả17HẦU TRỜITẢN ĐÀ I- TÌM HIỂU CHUNG1- Tác giảNÚI TẢN VIÊN18HẦU TRỜITẢN ĐÀ I- TÌM HIỂU CHUNG1- Tác giảSÔNG ĐÀ19HẦU TRỜITẢN ĐÀ I- TÌM HIỂU CHUNG1- Tác giảNÚI TẢN – SÔNG ĐÀ20NƯỚC XOÁY SÔNG ĐÀ PHỤ LỤC21CUỘC SỐNG NGƯỜI DÂN VEN SÔNG ĐÀ22DƯỚI CHÂN NÚI TẢN VIÊN23GiỮA NÚI TẢN VIÊN24I- TÌM HIỂU CHUNGII- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNIII- TỔNG KẾTHẦU TRỜITẢN ĐÀ25

File đính kèm:

  • pptHau_troi.ppt