Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Lai tân (Hồ Chí Minh)
TIỂU DẪN:
1. Tác giả:
Hồ Chí Minh 19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) là một nhà các mạng, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam. Ông là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, là Chủ tịch nước trong thời gian 1945 – 1969, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam trong thời gian 1951 – 1969, kiêm Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng từ 10/1956 đến 1960. Là nhà lãnh đạo được nhiều người ngưỡng mộ và tôn sùng, lăng của ông được xây ở Hà Nội, nhiều tượng đài của ông được đặt ở khắp mọi miền Việt Nam, hình ảnh của ông được nhiều người dân treo trong nhà, đặt trên bàn thờ, và được in ở hầu hết mệnh giá đồng tiền Việt Nam. Ông được thờ cúng ở một số đền thờ và chùa Việt Nam. Ông đồng thời cũng là một nhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm viết bằng cả tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Pháp và tiếng Nga và tiếng Anh.
Lai TânHồ Chí MinhHồ Chí Minh 19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) là một nhà các mạng, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam. Ông là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, là Chủ tịch nước trong thời gian 1945 – 1969, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam trong thời gian 1951 – 1969, kiêm Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng từ 10/1956 đến 1960. Là nhà lãnh đạo được nhiều người ngưỡng mộ và tôn sùng, lăng của ông được xây ở Hà Nội, nhiều tượng đài của ông được đặt ở khắp mọi miền Việt Nam, hình ảnh của ông được nhiều người dân treo trong nhà, đặt trên bàn thờ, và được in ở hầu hết mệnh giá đồng tiền Việt Nam. Ông được thờ cúng ở một số đền thờ và chùa Việt Nam. Ông đồng thời cũng là một nhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm viết bằng cả tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Pháp và tiếng Nga và tiếng Anh.I. TIỂU DẪN:1. Tác giả:Một số hình ảnh của HCMBài thơ mang địa danh cụ thể này là bài số 97 trong số 134 bài của tập nhật kí trong tù.(Bài thơ sáng tác ở giai đoạn bốn tháng đầu)-Lai Tân nằm trên đường từ Thiên Giang đến Liễu Châu, Quảng Tây, Trung Quốc. Sơ đồ Lai TânBài thơ Lai Tân viết bằng chữ HánPhần một: ba câu đầu: Thực trạng bộ máy chính quyền ở Lai TânPhần hai: Câu kết: thái độ châm biếm của tác giảBài thơ châm biếm, đả kích đặc sắc của Hồ Chí Minh trong tập Nhật kí trong tù 2. Tác phẩm:3. Bố cục:II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Ba câu đầu: “Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc, Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh; chong đèn, huyện trưởng làm công việc,”Đây là ba câu tự sự nói về hành vi thường thấy ở ba viên quan lại cai quản nhà ngục ở Lai Tân. +Ban trưởng ngày ngày đánh bạc. +Cảnh trưởng ăn tiền phạm nhân. +Huyện trưởng thì đốt đèn làm việc công (hút thuốc phiện). Toàn bộ quan lại ở nhà ngục Lai Tân đều rất thối nát, hoàn toàn vô trách nhiệm.2. Câu thơ cuối: “ Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”. Ở cuối bài thơ bác hạ một câu nghe có vẻ nhẹ nhàng, dửng dưng nhưng có hiệu quả nghệ thuật cao. Ba chữ “ vẫn thài bình” có ý nghĩ mỉa mai châm biến: những việc làm thối nát vô trách nhiệm của bọn quan lại ở Lai Tân (đánh bạc, bóc lột phạm nhân, hút thuốc phiện) không phải là chuyện bất thường, mà trở thành chuyện thường ngày. Sự “thái bình” ở đây là sự thái bình dối trá, thực chất là ‘đại loạn bên trong’.III. Tổng kết:Bài thơ có kết cấu gồm 2 phần có mối quan hệ rất chặt chẽ : ba câu đầu là lời tự sự làm cơ sở cho lời kết luận ở câu thơ cuối.Bài thơ thể hiện một phong cách châm biến của Hồ Chí Minh: không cần “dao to búa lớn” mà tạo ra những đòn đả kích rất mạnh mẽ và bất ngờ.Bài thơ sử dụng “nhăn tự” để tạo nên hiệu quả nghệ thuật (thể hiện qua từ ‘thái bình’).THE END
File đính kèm:
- baihocthem_Lai_Tan.ppt