Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)
Thơ cũ là tiếng nói của cái ta, gắn liền với đoàn thể, cộng đồng, dân tộc.
+ Thơ mới là tiếng nói của cái tôi với nghĩa tuyệt đối của nó là “ quan niệm cá nhân.
=> Với thủ pháp nghệ thuật so sánh, đối chiếu được kết hợp chặt chẽ với cái nhìn biện chứng, lịch sử, nhiều chiều, tác giả đã nêu quan niệm về thơ mới một cách sâ sắc và thuyết phục.
MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)1. Tác giả- Là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại.I. TIỂU DẪNTên thật : Nguyễn Đức Nguyên (1909 – 1982), quê ở Nghệ An. Hãy cho biết những nét chính về tác giả ?MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)Để lại nhiều công trình nghiên cứu có giá trị : Văn chương và hành động (1936), Thi nhân Việt Nam (1941), Năm 2000 được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.I. TIỂU DẪNMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)2. Tác phẩm+ Phần 2 : Tác giả, tác phẩm thơ mới (1932 – 1941), gồm 46 nhà thơ với 169 tác phẩm.Thi nhân VN (1941) gồm 3 phần + Phần 1 : Cung chiêu anh hồn Tản Đà. Một thời đại trong thi ca+ Phần 3 : Nhỏ to (lời tác giả). Nêu những hiểu biết của em về quyển sách “Thi nhân Việt Nam”?I. TIỂU DẪNMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)- Đoạn trích thuộc phần cuối bài tiểu luận “ Một thời đại trong thi ca” – Tiểu luận mở đầu quyển “ Thi nhân Việt Nam”. I. TIỂU DẪNGiới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnGiới thiệu chungII. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)I. TIỂU DẪN 1. Tinh thần thơ mới:THẢO LUẬN ( 4 PHÚT)Tổ 1,2: Theo tác giả, cái khó trong việc xác định tinh thần thơ mới là gì?Tổ 3,4: Hoài Thanh đã nêu ra cách nhận diện thơ mới như thế nào? 1. Tinh thần thơ mới:“Người giai nhân; bến đợi dưới cây già;Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt”“ Ô hay! Cảnh cũng ưa người nhỉ!Ai thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ?”=>Thơ mới: Hình ảnh ước lệ, cổ điển.=> Thơ cũ: trẻ trung, hiện đại.Giới thiệu chungĐọc - hiểu văn bảnGiới thiệu chungII. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)I. TIỂU DẪNSo sánh- Cái khó trong việc xác định tinh thần thơ mới:+ Thời đại nào cũng có những cái hay, cái dở; cái kiệt xuất, cái tầm thường.+ Ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không rõ ràng.Cách nêu nguyên tắcMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)I. TIỂU DẪNII. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)- Nguyên tắc xác định tinh thần thơ Mới :+ So sánh bài hay với bài hay.+ Căn cứ trên đại thể, không căn cứ trên cái cục bộ. Từ những khó khăn đó, Hoài Thanh đã nêu ra những nguyên tắc nào để xác định tinh thần thơ mới?II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNI. TIỂU DẪNMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)- Điều cốt lỗi của “Tinh thần thơ mới” : Thơ cũ Thơ Mới TATÔIÝ thức đoàn thểÝ thức cá nhânII. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNI. TIỂU DẪNMỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNI. TIỂU DẪN+ Thơ cũ là tiếng nói của cái ta, gắn liền với đoàn thể, cộng đồng, dân tộc.+ Thơ mới là tiếng nói của cái tôi với nghĩa tuyệt đối của nó là “ quan niệm cá nhân. => Với thủ pháp nghệ thuật so sánh, đối chiếu được kết hợp chặt chẽ với cái nhìn biện chứng, lịch sử, nhiều chiều, tác giả đã nêu quan niệm về thơ mới một cách sâ sắc và thuyết phục. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)CỦNG CỐTheo Hoài Thanh, cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới là gì?Tác giả nêu lên nguyên tác nhận diện thơ mới như thế nào?Theo quan niệm của tác giả, chữ tôi và ta trong thơ mới và thơ cũ có gì khác nhau?MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích)DẶN DÒSoạn tiếp câu hỏi 3,4,5 (SGK)
File đính kèm:
- Tuan_31_Mot_thoi_dai_trong_thi_ca.ppt