Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Làm văn: Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử
Từ 1945 đến 1975:
+ Phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Thống nhất về tư tưởng và hướng hẳn về đại chúng nhân dân.
+ Nội dung văn học chịu sự chi phối của hoàn cảnh chiến tranh.
- Từ 1975 đến hết thế kỷ XX:
+ Đổi mới sâu sắc và toàn diện về nội dung lẫn hình thức.
KÝnh chµo quý thÇy c« cïng c¸c em Tæng quan nÒn v¨n häc ViÖt Nam qua c¸c thêi k× lÞch söTiÕt 1: TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAMQUA CÁC THỜI KÌ LỊCH SỬ CÁC BỘ PHẬN,THÀNH PHẦNCỦA NỀNVĂN HỌCCÁCTHỜI KÌPHÁT TRIỂNCỦA NỀNVĂN HỌCMỘT SỐNÉT ĐẶC SẮCTRUYỀN THỐNGCỦAVĂN HỌCVIỆT NAM(Thánh Gióng)1/Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai8/(Tấm Cám)2/5/4/3/6/7/I. Các bộ phận, thành phần của nền văn học Việt NamVăn học dân gian Văn học viếtSỰ KHÁC NHAU GIỮA VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC VIẾT Tiêu chí Văn học dân gian Văn học viếtHoàn cảnh ra đờiChủ thể sáng tácPhương thức sáng tác và lưu truyềnCác thể loại, bộ phận Vị trí, vai trò Từ xa xưa, khi chưa có chữ viết.Từ thế kỷ X, có chữ viết. Do người bình dân sáng tác Không có tên tác giả.Do tầng lớp trí thức sáng tác Có tên tác giả.Truyền miệng. Văn bản viết. Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện thơ dân gian, ca dao, tục ngữ, vè, câu đố, chèo - Các bộ phận: Văn học chữ Hán;văn học chữ Nôm; văn học viếtbằng chữ quốc ngữ.- Các thể loại: phong phú, da dạngGìn giữ và phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân. - Tác động mạnh mẽ đối với văn học viết.Thể hiện rõ ý thức và tâm hồn dân tộc. - Vai trò chủ đạo, thể hiện những nét chính của diện mạo văn học dân tộc.MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC VIẾTVăn học dân gian Văn học viếtII. CÁCTHỜI KÌPHÁT TRIỂNCỦA NỀNVĂN HỌCVIỆT NAMTỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXTỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945ĐẾN HẾT THẾ KỈ XXClick to add Title2 Thực dân Pháp xâm lược nước ta, tiến hành khai thác thuộc địa theo phương thức Tư bản chủ nghĩa. Xã hội có nhiều thay đổi trên mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, tư tưởng, cơ sở xã hội1Từ 1945 đến 1975: dân tộc bước vào thời kỳ mới, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc (chống Pháp, Mỹ, xây dựng Xã hội chủ nghĩa). Sau 1975: Đất nước hoà bình, thống nhất.2 Đất nước thoát khỏi ách đô hộ của phương Bắc. Khôi phục và xây dựng nền độc lập tự chủ ngày càng vững chắc3b/ Tình hình văn họca/ Tình hình lịch sử - xã hội1. TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX - Hai bộ phận phát triển song song: văn học dân gian và văn học viết (Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm). - Văn học phát triển dưới các triều đại phong kiến, chịu sự chi phối của quan niệm thẩm mỹ chung (thể hiện qua hình thức tác phẩm) và chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho - Phật - Lão, văn học cổ Trung Hoa (thể hiện qua nội dung tác phẩm).TÌNH HÌNH VĂN HỌCb/ Tình hình văn họca/ Tình hình lịch sử - xã hội2. Đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 - Văn học chữ quốc ngữ ra đời, phát triển nhanh chóng, dần thay thế hoàn toàn văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. - Văn học có nhiều thay đổi trên tất cả phương diện (nội dung và hình thức), phát triển mau lẹ, chia làm nhiều xu hướng, trường phái để lại nhiều thành tựu xuất sắc. Chịu ảnh hưởng nhiều từ tư tưởng phương Tây.TÌNH HÌNH VĂN HỌCb/ Tình hình văn họca/ Tình hình lịch sử - xã hội3. Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX - Từ 1945 đến 1975: + Phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Thống nhất về tư tưởng và hướng hẳn về đại chúng nhân dân. + Nội dung văn học chịu sự chi phối của hoàn cảnh chiến tranh. - Từ 1975 đến hết thế kỷ XX: + Đổi mới sâu sắc và toàn diện về nội dung lẫn hình thức.TÌNH HÌNH VĂN HỌCCâu 1: Nền văn học Việt Nam do các bộ phận văn học nào hợp thành? A. Văn học dân gian và văn học trung đại. B. Văn học trung đại và văn học hiện đại. C. Văn học dân gian và văn học viết. D. Văn học hiện đại và văn học dân gian.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 2: Nhận định nào sau đây là nhận định đúng? A. Văn học dân gian là những truyện kể do tập thể nhân dân lao động sáng tạo và truyền miệng. B. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. C. Văn học dân gian là những sáng tác của những tri thức nhưng được nhân dân lao động truyền miệng. D. Văn học dân gian là những sáng tác thơ ca, hò vè của tập thể nhân dân lao động truyền miệng từ đời này sang đời khác.Câu 3: Văn học viết Việt Nam thế kỉ XX chủ yếu bao gồm các thành phần nào? A. Văn học viết bằng chữ Nôm. B. Văn học viết bằng chữ Nôm và chữ Hán. C. Văn học viết bằng chữ Pháp và chữ quốc ngữ. D. Văn học viết bằng chữ quốc ngữ.Câu 4: Ba thời kì phát triển của văn học viết Việt Nam là gì? A. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX; từ đầu thế kỉ XX đến 1945; từ sau 1945 đến hết thế kỉ XX. B. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XV; từ thế kỉ XVI đến XIX; từ đầu XX đến hết thế kỉ XX . C. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX; từ 1900 đến 1945; từ 1945 đến 1975. D. Từ thế kỉ X đến 1930; từ 1930 đến 1945; từ 1945 đến hết thế kỉ XX.CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
File đính kèm:
- Tong quan nen van hoc Viet Nam qua cac thoi ky lich su.ppt