Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Thực hành về lựa chọn tật tự các bộ phận trong câu - Hà Mỹ Hạnh

TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠN:

Ôn tập về lý thuyết

Thực hành

TRẬT TỰ TRONG CÂU GHÉP:

A) Ôn tập về lý thuyết

Thực hành

 

pptx24 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Thực hành về lựa chọn tật tự các bộ phận trong câu - Hà Mỹ Hạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 14- Tiết 55Tiếng ViệtTHỰC HÀNH VỀ LỰA CHỌN TRẬT TỰ CÁC BÔ PHẬN TRONG CÂU	Giáo viên: Hà Mỹ Hạnh	Dạy lớp: 11B1	Ngày dạy: 12/11/2010GIỚI THIỆU QUA VỀ BỐ CỤC: TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠN:Ôn tập về lý thuyếtThực hànhTRẬT TỰ TRONG CÂU GHÉP:A) Ôn tập về lý thuyếtThực hànhI) TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠNÔN TẬP:(?) Khái niệm về câu đơn?Cho ví dụ?I) TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠNVD:Hoa rất héo.Hà Nội là thủ đô của nước Việt NamBọn trẻ chưa đi đâu xa nhỉ?* PHÂN TÍCH CHỦ - VỊ?I) TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠN* PHÂN TÍCH CHỦ - VỊ: Hoa / rất héo.  tính chấtHà Nội / là thủ đô của nước Việt Nam tĩnhBọn trẻ / chưa đi đâu xa nhỉ? độngI) TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠNÔN TẬP:(?) Thế nào là câu đơn.Cho ví dụ?.Trả lời:Là câu có một kết cấu C_VChủ ngữ: nêu sự vật, hiện tượng(nằm trong mối quan hệ chặt chẽ và trực tiếp với đặc trưng động, tĩnh, tính chất, quan hệ sẽ được nói đến trong VN).- 	Vị ngữ: Nêu đặc trưng( hoặc quan hệ: động, tĩnh) vốn có ở vật nói ở CN/ hoặc có thể áp đặt chúng 1 cách có lí do cho vật đó)TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠNBài tập 1 (SGK-157)Đọc đoạn trích sau, chú ý trật tự các bộ phận câu được in đậm và trả lời câu hỏi.Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra :đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp:Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện.	(Nam Cao, Chí Phèo)I)TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠNBài tập 1 (SGK-157)a) Có thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ” mà câu văn vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn văn không?b) Việc sắp xếp theo trật tự “nhỏ, nhưng rất sắc” có tác dụng như thế nào đối với sự thể hiện ý nghĩa của câu và sự liên kết ý trong đoạn văn?c) So sánh với trật tự của các từ ngữ đó trong trường hợp sau:Hắn có một con dao rất sắc nhưng nhỏ. Dao ấy thì làm sao chặt được cành cây to này !?* Trong mỗi trường hợp trên đây, trật tự sắp xếp các bộ phận câu có mục đích gì? (xét trong quan hệ về ý với các câu đi trước, đi sau).I)TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠN Kết luận:Như vậy:- Trong mỗi tình huống giao tiếp, mỗi ngữ cảnh, câu có một mục đích, một nhiệm vụ giao tiếp khác nhau. -Đồng thời, người nói (người viết) thực hiện những hành động nói khác nhau.- Vì thế ,cần xác định trọng tâm thông báo của câu ở mỗi tình huống và trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu chính là một trong những cách thức phục vụ cho mục đích này.I)TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠNB. THỰC HÀNH:Bài tập 2 (SGK-157 + 158)Một học sinh THCS còn lưỡng lự trong việc lựa chọn giữa hai cách viết sau đây. Anh (chị) hãy giúp em đó lựa chọn cách viết tối ưu và giải thích lí do của sự lựa chọn đó.Bạn em nhỏ người nhưng rất thông minh. Thầy giáo đã chọn bạn ấy vào đội tuyển học sinh giỏi.Bạn em rất thông minh nhưng nhỏ người. Thầy giáo đã chọn bạn ấy vào đội tuyển học sinh giỏi.I)TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠNBài tập 3 (SGK- 158)Trong mỗi đoạn trích sau đều có những câu văn có bộ phận biểu hiện thời gian (phần in đậm), nhưng bộ phận đó được đặt ở những vị trí khác nhau trong câu (đầu, giữa, cuối).Hãy phân tích tác dụng của mỗi cách sắp xếp đó.a)Một đêm khuya, Mị nghe tiếng gõ vách []. Mị vừa bước ra, lập tức mấy người choàng đến, nhét vào miệng Mị rồi bịt mắt, cõng Mị đi.Sáng hôm sau, Mị mới biết mình đang ngồi trong nhà thống lí Pá TraI)TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠNBài tập 3 (SGK- 158)b) Nhưng mà biết đứa nào đẻ ra Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biếtMột anh đi thả ống lươn, một buổi sáng tinh sương, đã thấy hắn trần truồng và xám ngắt trong một váy đụp [].c) Nhưng rồi hỏi ra mới rõ cô ấy không phải con gái nhà Pá Tra: cô ấy là vợ A Sử, con trai thống lí Pá Tra.Cô Mị về làm dâu nhà Pá Tra đã mấy năm.II)TRẬT TỰ TRONG CÂU GHÉPÔN TẬP:(?) Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ?.II)TRẬT TỰ TRONG CÂU GHÉPVD: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.Cô giáo giảng bài, chúng em chăm chú lắng nghe.Bố đi làm, mẹ đi chợ, con học bài.* PHÂN TÍCH CHỦ VỊ?II)TRẬT TỰ TRONG CÂU GHÉP * PHÂN TÍCH CHỦ VỊ :Pháp /chạy, Nhật/ hàng, vua Bảo Đại /thoái vị.Cô giáo /giảng bài, chúng em /chăm chú lắng nghe.Bố /đi làm, mẹ đi /chợ, con/ học bài. Kết cấu C-V không bao hàm nhau, đẳng lập với nhau, nhưng nội dung có mối quan hệ với nhau.II)TRẬT TỰ TRONG CÂU GHÉPTrả lời:Câu ghép :Là câu chứa hai(hơn hai)kết cấu C_V.Trong đó không có kết cấu nào bao kết cấu C_V nào.Mỗi kết cấu C_V diễn đạt một sự việcVà các sự việc này có quan hệ với nhau theo những mối quan hệ nào đó* Nếu các bộ phận trong câu không được đặt đúng vị trí thích hợp thì câu mơ hồ về ngĩa, hoặc trở thành vô nghĩa.II)TRẬT TỰ TRONG CÂU GHÉPB. THỰC HÀNHBài tập 1 (SGK- 158).Trong những câu ghép của đoạn trích sau, vì sao vế in đậm lại đặt vị trí sau so với các vế còn lại? Khi đặt vế đó ở vị trí trước thì nội dung cảu câu và mạch ý của đoạn có gì thay đổi?II)TRẬT TỰ TRONG CÂU GHÉPChí Phèo đoán chắc rằng một người đàn bà hỏi một người đàn bà khác đi bán vải ở Nam Định về. Hắn lại nao nao buồn, là vì mẫu chuyện ấy nhắc cho hắn một cái gì rất xa xôi. Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chông cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải.	(Nam Cao, Chí Phèo)b) Thưa cụ, việc đó là việc riêng của cháu. Tùy ý chị cư xử. Cháu không có quyền lạm bàn tới, tuy đối với chị cháu cũng như quan huyện, cháu vẫn là người chịu ơn.	(Khái Hưng, Nửa chừng xuân).Gợi ý:Bài tập 1:-Vế chính và vế phụ của câu a là gì?Vế chính của câu có tác dụng liên kết với những câu nào?Vị trí của nó phải đặt ở đâu?Tương tự đối với vế phụ?Gợi ýCâu b:Các vế câu chứa từ “tuy”, “nếu” chỉ vế chính hay vế phụ trong câu ghép?Vị trí của chúng thường đặt ở đâu trong câu?Việc thay đổi trật tự ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện ý nghĩa của câu?II)TRẬT TỰ TRONG CÂU GHÉPB. THỰC HÀNHBài tập 2 (SGK- 159).Lựa chọn câu văn thích hợp, điền vào chỗ trống:[] Trong các thời kì khác nhau trước đây, các nhà chính trị, nhà văn lỗi lạc, đã phát triển nó và hoàn toàn nắm vững nó. Ví dụ: Na-pô-lê-ông đọc tốc độ 2000 từ/phút, Ban-dắc đọc tốc độ 4000 từ/phút, Mác-xim Go-rơ-ki đọc mỗi trang sách chỉ mất vài giây	(Theo lịch văn hóa tổng hợp 1987-1990)II)TRẬT TỰ TRONG CÂU GHÉPA) Các phương pháp đọc nhanh không phải là điều mới lạ nhưng trong những năm gần đây nó đã được phổ biến khá rộng.B) Trong những năm gần đây, các phương pháp đọc nhanh không phải là điều mới lạ nhưng nó đã được phổ biến khá rộng.C) Trong những năm gần đây, các phương pháp đọc nhanh đã được phổ biến khá rộng, nhưng nó không phải là điều mới lạ D) Các phương pháp đọc nhanh không phải là điều mới lạ nhưng nó đã được phổ biến khá rộng trong những năm gần đâyIV) CỦNG CỐCâu 1: Cho ví dụ về câu đơn và câu ghép?Câu 2: Lựa chọn từ ngữ đúng điền vào chỗ trống.Anh ấy thì rất thông minh nhưng..nên bài kiểm tra nào cũng không đạt điểm tối đa.a. lười b.cẩn thận c.cẩu thả d.thận trọngV) DẶN DÒVề nhà học lại nội dung của bài. Xem bài“ Bản tin” và soạn 4 nội dung sau:1/ Bản tin là gì? (đã học ở PPNNBC)2/ Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin?3/ Cách viết bản tin?4/ Tập viết một bản tin liên quan đến các hoạt động nhân kĩ niệm Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11.

File đính kèm:

  • pptxTUAN_14_TIET_55_THUC_HANH_LUA_CHON_CAC_BO_PHAN_TRONGCAU.pptx
Bài giảng liên quan