Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 29,30: Tiếng Việt: Luyện tập thao tác lập luận so sánh

Mục đích của thao tác lập luận so sánh là làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong mối tương quan với đối tượng khác.
Yêu cầu: Nêu bật sự giống nhau và khác nhau giữa các đối tượng.

-Tác dụng:Việc so sánh có tác dụng làm nổi bật tính chất, đặc điểm, giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 29,30: Tiếng Việt: Luyện tập thao tác lập luận so sánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp!Kiểm tra bài cũ-Mục đích của phân tích là gì?-Kể một số đối tượng phân tích trong các bài văn nghị luận?	Tuần 8	Tiết 29-30	Làm vănTHAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH Cách so sánh trong lời nói hàng ngày:Ví dụ: trơn như mỡ, hôi như cú, lành như Bụt, xấu như ma, đẹp như tiên, ác như quỷ, nghịch như thằn lằn, hát như rên, trắng như tuyết, đen như củ súng, dai như đỉa...Mục đích: làm cho sự vật dễ hình dung, dễ tưởng tượng hơnCách nói so sánh trong nghệ thuật:	 -Thân em như dải lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai?	-Thân em như giếng giữa đàng	Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân!	-Thân em như hạt mưa sa	 Hạt vào đài cát, hạt ra rãnh cày.	-Thân em như ớt trên cây	Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng.	Mục đích: làm cho lới nói hay hơn, đẹp hơn	 Xét Ví dụ: Yêu người, đó là một truyền thống cũ. "Chinh phụ ngâm", "Cung oán ngâm khúc" đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với "Kiều", Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với "Chiêu hồn" thì cả loài người được bàn đến(...). "Chiêu hồn", con người trong cái chết. "Chiêu hồn", con người trong từng giới, từng loài,"mười loài là những loài nào" với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một".(...)	 Tôi muốn nói đến bài văn "Chiêu hồn", một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. (Nghĩ mà xem, trước "Chiêu hồn" chưa hề có bài văn nào đem cái "run rẩy mới" ấy vào văn học. Sau "Chiêu hồn", lại càng không.) Nếu "Truyện Kiều" nâng cao lịch sử thơ ca, thì "Chiêu hồn" đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết.(Theo Tuyển tập Chế Lan Viên, tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1990)Đối tượng được so sánhChiêu hồnGiống nhau:-Đều bàn về con ngườiKhác nhau-Bàn về con người ở cõi chếtĐối tượng so sánhChinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều-Bàn về con người ở cõi sống-Mục đích của thao tác lập luận so sánh là làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong mối tương quan với đối tượng khác.-Yêu cầu: Nêu bật sự giống nhau và khác nhau giữa các đối tượng.-Tác dụng:Việc so sánh có tác dụng làm nổi bật tính chất, đặc điểm, giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng.-Mục đích: Làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong mối tương quan với đối tượng khác.-Yêu cầu: Nêu bật sự giống nhau và khác nhau giữa các đối tượng.-Tác dụng: Làm nổi bật tính chất, đặc điểm, giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng.Trong đoạn trích sau , tác giả đã so sánh "Bắc" với "Nam" về những mặt nào?Như nước Đại Việt ta từ trước,Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.(Nguyễn Trãi, "Đại cáo bình Ngô")Trong đoạn trích , tác giả đã so sánh "Bắc" với "Nam" về những mặt :Như nước Đại Việt ta từ trước,Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.(Nguyễn Trãi, "Đại cáo bình Ngô")

File đính kèm:

  • pptTuan_8_Thao_tac_lap_luan_so_sanh.ppt