Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 33,34: Tiếng Việt: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ XX đến Cách mạng Tháng 8 năm 1945
• 1/ Văn học được hiện đại hóa.
• a/ Khái niệm: “Hiện đại hóa văn học” Văn học thời kì này thoát ra khỏi hệ thống thi pháp của văn học trung đại thời phong kiến. Hình thái văn học hiện đại đối lập với hình thái văn học trung đại ở hệ thống thi pháp, văn học hiện đại thay đổi toàn bộ nội dung (Ý thức hệ, lí tưởng xã hội, quan niệm, cách nhìn cách nghĩ ) và cả hình thức (Chữ viết, thể loại, đề tài, ) b/ Nguyên nhân.
• + Kinh tế xã hội có nhiều biến đổi sâu sắc.
• - Văn hóa xã hội + Xuất hiện nhiều tầng lớp mới trong xã hội.
• + Văn hoá phương Tây tác động mạnh đên đời sống văn hoá dân tộc.
• +Lực lượng sáng tác, thị hiếu văn học, nhu cầu thẩm mỹ thay đổi.
• - Văn học
• +Phương tiện in ấn phát triển, viết văn đã trở thành một nghề trong xã hội.
• Văn học cần phải được hiện đại hoá cả về nội dung và hình thức.State the purpose of the discussion
• Identify yourself
Tiết 33 – 34: Văn học sửKhái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ XX đến Cách mạng Tháng 8. 194512/27/20201GV: VÕ THANH BÌNH I/ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945.1/ Văn học được hiện đại hóa. a/ Khái niệm: “Hiện đại hóa văn học” Văn học thời kì này thoát ra khỏi hệ thống thi pháp của văn học trung đại thời phong kiến. Hình thái văn học hiện đại đối lập với hình thái văn học trung đại ở hệ thống thi pháp, văn học hiện đại thay đổi toàn bộ nội dung (Ý thức hệ, lí tưởng xã hội, quan niệm, cách nhìn cách nghĩ) và cả hình thức (Chữ viết, thể loại, đề tài, ) b/ Nguyên nhân. + Kinh tế xã hội có nhiều biến đổi sâu sắc.- Văên hóa xã hội + Xuất hiện nhiều tầng lớp mới trong xã hội. + Văn hoá phương Tây tác động mạnh đêán đời sống văn hoá dân tộc. +Lực lượng sáng tác, thị hiếu văn học, nhu cầu thẩm mỹ thay đổi.- Văn học +Phương tiện in ấn phát triển, viết văn đã trở thành một nghề trong xã hội. Văn học cần phải được hiện đại hoá cả về nội dung và hình thức.State the purpose of the discussionIdentify yourself12/27/20202GV: VÕ THANH BÌNHc/ Quá trình hiện đại hóa: Giai đoạn I (Đầu TK XX 1920 )Đặc điểm. Tác phẩm – Tác giả tiêu biểu. - Văn xuôi chữ quốc ngữ được hình thành.- Báo chí và phong trào dịch thuật bắt đầu xuất hiện và phổ biến.- Có sự đổi mới về nội dung tư tưởng, nhưng hình thức sáng tác còn chịu ảnh hưởng của quan niệm văn chương cổ. Chưa thấy sự thay đổi rõ rệt về mỹ học. -Chuyến đi thăm Bắc kì năm Aát Hợi (Trương Vĩnh Kí), -Thầy Lazaro Phiền( Nguyễn Trọng Quản),- Hoàng Tố Anh bị hàm oan (TrầnThiện Trung) - Trần Thiện Chung, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học 12/27/20203GV: VÕ THANH BÌNH c/ Quá trình hiện đại hóa: Giai đoạn II (1920 1930)Đặc điểm. Tác phẩm – Tác giả tiêu biểu. -Một số tác giả đã bắt đầu tự khẳng định mình.- Tác phẩm xuất hiện tương đối nhiều, phong phú về thể loại và đa dạng đề tài.- Văn học giai đoạn này bắt đầu chịu ảnh hưởng của văn học Pháp rõ nét.- Có nhiều thành tựu, nhưng vẫn chưa đổi mới toàn diện. Tính chất quá độ giao thời, nhưng tính hiện đại chiếm ưu thế -Tố Tâm ( Hoàng Ngọc Phách), - Con nhà nghèo (Hồ Biểu Chánh), - Thơ văn Tản Đà Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Tam Lang, 12/27/20204GV: VÕ THANH BÌNH c/ Quá trình hiện đại hóa: Giai đoạn III(1930 CMT8.1945)Đặc điểm. Tác phẩm – Tác giả tiêu biểu. - Văn học giai đoạn này phát triển mạnh mẽ, đạt đến đỉnh cao, xuất hiện nhiều cây bút tài năng, nhiều tác phẩm có giá trị ra đời.- Nội dung và hình thức mang tính hiện đại Văn học giai đoạn này đã hoàn toàn được hiện đại hóa. Nền văn học thực sự hiện đại.-- Thơ: Lư Trọng Lư, Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế lan Viên, Hàn Mặc Tử - Văn xuôi: Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Nam Cao, Tô Hoài, Kim Lân, Bùi Hiển, Mạnh Phú Tứ, Nguyễn Đình Lạp 12/27/20205GV: VÕ THANH BÌNH 2/ Văn học phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng: Nguyên nhân cơ bản :- Sức sống vốn có của dân tộc được giải phóng. - Phong trào cách mạng nổ ra liên tiếp, kích thích tinh thần dân tộc của người cầm bút.- Mối giao lưu văn hóa giữa các nước có sự sàng lọc.- Có sự đóng góp to lớn và đầy tâm huyết của tầng lớp trí thức Tây học.- Vai trò tầng lớp trí thức tiểu tư sản Tây học với hai động lực: Lòng yêu nước và ý thức cá nhân.12/27/20206GV: VÕ THANH BÌNH 3/ Sự phân chia văn học thành nhiều xu hướng- Phân hóa phức tạp thành nhiều trào lưu, xu hướng, trường phái, phong cách.- Có tính dân tộc, nội dung lành mạnh, tiến bộ.- Chưa có quan điểm chính trị, Cách mạng.- Có những đóng góp quyết định vào việc hiện đại hóa văn học. Bộ phận văn họccông khai hợp pháp- Chủ nghĩa lãng mạn: Thể hiện “cái tôi” trữ tình, diễn tả những khát vọng những ước mơ.- Chủ nghĩa hiện thực: Phê phán tố cáo những xấu xa của xã hội đương thời, thể hiện tinh thần nhân đạo sâu sắc. Đặc điểm. Xu hướng. 12/27/20207GV: VÕ THANH BÌNH 3/ Sự phân chia văn học thành nhiều xu hướng- Có tính thuần nhất. Quan niệm văn học là vũ khí. Thể loại chính là thơ.- Tác giả là những chiến sĩ Cách mạng yêu nước, - Nội dung: Tuyên truyền Cách mạng, Chủ nghĩa Cộng sản, lên án và chống thực dân phong kiến.Bộ phận văn học phát triển nửa công khai hợp pháp, nửa bất hợp pháp. Dân chủ Tư sản.Cách mạng vô sản.Đặc điểm. Xu hướng. 12/27/20208GV: VÕ THANH BÌNH II/ THÀNH TỰU1/ Nội dung tư tưởng.- Lòng yêu nước kế thừa văn học giai đoạn trước nhưng có những điểm mới: nhất là từ khi thực dân Pháp xâm lược, cảm hứng yêu nước phát triển phong phú chữ “trung” bị phá vỡ mang màu sắc dân chủ.- Chủ nghĩa nhân đạo mang nội dung mới.Hướng về tầng lớp bị áp bức, bị cùng khổ.Xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa cất lên tiếng nói đòi quyền sống, đòi hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con người, trong đó có con người cá nhân, con người trần thế.Thể hiện khát vọng sống mãnh liệt, chống lại lễ giáo phong kiến, đòi bình đẳng tự do trong tình yêu và hôn nhân.2/ Thể loại: Phát triển mạnh mẽ và đa dạng từ văn xuôi cho đến thơ và xuất hiện nhiều thể loại mới: Kịch, phóng sự, tùy bút, báo chí.3/ Ngôn ngữ: Không nặng nề khuôn mẫu, tinh tế trong sáng và đi sát vào thực tế cuộc sống.III/ TỔNG KẾT: Văn học thời kì này có vị trí quan trọng trong toàn bộ tiến trình lịch sử Văn học Việt Nam và đạt nhiều thành tựu to lớn. 12/27/202010GV: VÕ THANH BÌNH
File đính kèm:
- thu.ppt