Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 37: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Nguyễn Thị Hường

I-Tìm hiểu chung :

1.Tác giả:

Cuộc đời: (1910 - 1942)

 - Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh -> (Nguyễn Tường Lân).

Quê hương: Tuổi thơ sống ở quê ngoại - phố huyện Cẩm Giàng Hải Dương

 Cuộc đời:

Thạch Lam (1910 - 1942)

- Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh

Quê hương: Tuổi thơ sống ở quê

ngoại phố huyện Cẩm Giàng- Hải

Dương.

- Gia dỡnh: Giàu truy?n th?ng van chuong.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 37: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Nguyễn Thị Hường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 tiết 37 Hai đứa trẻ 	Thạch LamGiáo viên: Nguyễn Thị HườngTiết 37: hai đứa trẻThạch LamI-Tìm hiểu chung :1.Tác giả:*Cuộc đời: (1910 - 1942) - Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh -> (Nguyễn Tường Lân). - Quê hương: Tuổi thơ sống ở quê ngoại - phố huyện Cẩm Giàng Hải Dương Phố huyện Cẩm Giàng xưaTiết 37: hai đứa trẻThạch LamI-Tìm hiểu chung :1.Tác giả:*Cuộc đời:Thạch Lam (1910 - 1942)- Tên khai sinh: Nguyễn Tường VinhQuê hương: Tuổi thơ sống ở quê ngoại phố huyện Cẩm Giàng- Hải Dương.- Gia đỡnh: Giàu truyền thống văn chương.Các thành viên nhóm Tự lực văn đoàn (1933 - 1943)Tiết 37: hai đứa trẻThạch LamI-Tìm hiểu chung :1.Tác giả:*Cuộc đời:Thạch Lam (1910 - 1942)- Tên khai sinh: Nguyễn Tường VinhQuê hương: Tuổi thơ sống ở quê ngoại phố huyện Cẩm Giàng- Hải Dương.- Gia đỡnh: Giàu truyền thống văn chương.Bản thân: Thông minh điềm đạm, trầm tĩnh, đôn hậu và tinh tế. Tiết 37: hai đứa trẻThạch LamI. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: *Cuộc đời: * Sáng tác: Tác phẩm chính: (SGK) Nhiều thể loại, thành công ở truyện ngắn. Đặc điểm nội dung: Tình cảm xót thương đối với con người, tầng lớp dân nghèo. Trân trọng sự sống, ước mơ của mọi người.Đặc điểm nghệ thuật:Các tác phẩm chính của Thạch LamTiết 37: hai đứa trẻThạch LamI. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: *Cuộc đời: * Sáng tác: Tác phẩm chính: (SGK) Đặc điểm nội dung:Đặc điểm nghệ thuật:+Truyện không có cốt truyệnKhai thác thế giới nội tâm nhân vật.Cảm xúc mơ hồ, mong manh+Ngôn ngữ nhẹ nhàng, giọng điệu tâm tình giàu cảm xúc.+ Đan xen: Hiện thực + trữ tình.Tiết 37: hai đứa trẻThạch LamI. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: *Cuộc đời: * Sáng tác: Tác phẩm chính: (SGK) Đặc điểm nội dung:Đặc điểm nghệ thuật:Quan điểm nghệ thuật:Văn chương :Thanh lọc tâm hồn con người.Tố cáo, thay đổi thế giới giả dối, tàn ác.Nâng đỡ cái tốt, hướng tới công bằng, thương yêu.Tiết 37: hai đứa trẻThạch LamI. Tìm hiểu chung:1.Tác giả*Kết luận: Quan điểm nghệ thuật tiến bộ lành mạnhNhà văn vừa cótài vừa có tâmCó nhiều đóng góp cho sự phát triển của nền văn xuôi hiện đạiThạchLamI- Tìm hiểu chung: 1-Tác giả : 2- Tác phẩm Hai đứa trẻ: a-Xuất xứ, cảm hứng sáng tác - Rút trong tập truyện ngắn Nắng trong vườn-1938. - Từ kỷ niệm của nhà văn thời ấu thơ. Cha bị mất việc. Gia đình phải chuyển từ Hà Nội về Cẩm Giàng. b-Cảm nhận chung: - Âm điệu chung là buồn và mờnh mang. - Tỏc phẩm miờu tả khung cảnh nơi phố huyện theo bước đi của thời gian và tõm trạng hai đứa trẻ. Tiết 37: hai đứa trẻI- Tìm hiểu chung: 1-Tác giả 2-Văn bản a-Xuất xứ: b-Cảm nhận chung: c-Kết cấu: + Phần 1 : Từ đầunhỏ dần về phía làng” : Phố huyện lúc chiều tàn . + Phần 2 : Tiếp theo..mơ hồ không hiểu” : Phố huyện lúc đêm khuya. + Phần 3 : Còn lại: Phố huyên lúc chuyến tàu đêm đi quaTiết 37: hai đứa trẻÂm thanhI-Tìm hiểu chung:II-Đọc hiểu: 1-Phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của Liên a- Cảnh ngày tàn:Tiếng trống thu khôngTiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng Muỗi đã bắt đầu vo ve.Âm thanh Cao đến thấpXa đến gầnTo đến nhỏ-Âm thanh quen thuộc => êm ả, thanh bình.-Đang thu lại, lịm dần => ngưng đọng, buồn man mác.I-Tìm hiểu chung:II-Đọc hiểu văn bản: 1-Phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của Liên a- Cảnh ngày tànHình ảnh, màu sắc, ánh sáng.Phương tây đỏ rực như lửa cháyNhững đám mâyánh hồng như hòn than sắp tànDãy tre làngđen lạiHình ảnh: Thu nhỏ lạiMàu sắc, ánh sáng: Nhạt dần, nhường chỗ cho bóng tối.Âm thanhHình ảnh, màu sắc ánh sángBước đi của thời gian => lặng lẽ trôi điQuan sát tinh tế Tâm hồn nhạy cảmCảnh phố huyện quen thuộc, bình dị có âm thanh, màu sắc,ánh sáng, đường nét  Cảnh chiều tàn đẹp nên thơ nhưng buồn tẻ, rời rạc, đơn điệu, tàn lụi.*Phiên chợ chiềuI - Tìm hiểu chung :II - Đọc hiểu văn bản: 1- Phố huyện lúc chiều tàn: a- Cảnh ngày tàn: b- Cảnh sinh hoạt của con người:Đã vãn, người về hết, tiếng ồn ào cũng mất.Chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị..Mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng+ mùi cát bụiVài người bán hàng về muộn đứng nói chuyện.Chợ tàn, buồn bã, vắng lặng, trống trải => Lầm than nghèo xơ xác, tiêu điều.*Phiên chợ chiềuI - Tìm hiểu chung :II - Đọc hiểu văn bản: 1- Phố huyện lúc chiều tàn: a- Cảnh ngày tàn: b- Cảnh sinh hoạt của con người:*Người dân phố huyệnLiên và Angia cảnh saSút. Có cửaHàng tạp hóa=> ế ẩmMấy đứa trẻKiếm ăn từ đồ phế thảicủa những người đi chợMẹ con chị Tí, ngày mò cua, bắt ốc.Tối dọn hàngnước=>khôngkiếm đượcBà cụ Thihơi điênnghiện rượuKiếp người tàn => Tàn lụi, nghèo đói, tiêu điều.I - Tìm hiểu chung :II - Đọc hiểu văn bản: 1- Phố huyện lúc chiều tàn: a- Cảnh ngày tàn: b- Cảnh sinh hoạt của con người: c- Tâm trạng của Liên:*Trước khung cảnh phố huyện lúc chiều tànBuồn man mácNhận ra mùi vị quê hương...*Trước cảnh sinh hoạt của con người nơi phố huyện.Thương trẻ con nghèo...Xót xa cho chị Tí...ái ngại cho bà cụ ThiLiên là cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, giàu lòng trắc ẩn, yêu thương con người. Tóm lại: Không gian phố huyện được mở ra là một buổi chiều tàn, một cảnh chợ tàn. Tất cả được bao trùm trong nỗi buồn man mác, sự nhàm chán và tàn lụi. Phải có tâm hồn nhạy cảm và gắn bó với quê hương, với con người mới có những cảm nhận tinh tế như vậy.Tiết 37: hai đứa trẻI.Tìm hiểu chung:	1. Tác giả:	2.Văn bản:II.Đọc hiểu văn bản:	1.Phố huyện lúc chiều tàn:

File đính kèm:

  • pptHai_dua_tre.ppt
Bài giảng liên quan