Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 37,38: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

Bối cảnh : Phố huyện Cẩm Giàng- HảI Dương.

 -Đặc điểm: Truyện không có cốt truyện đặc biệt

 Hoà quyện giữa yếu tố hiện thực và lãng mạn.

Gửi gắm tư tưởng nhân đạo một cách kín đáo nhẹ nhàng

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 37,38: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 37-38Hai đứa trẻ Thạch LamI. Tiểu dẫn1.Tác giả:Cuộc đời:- Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân)(1910-1942).- Sinh và mất tại Hà Nội nhưng có thời gian sống ở phố huyện Cẩm Giàng- Hải Dương ->không gian nghệ thuật trong phần lớn sáng tác của Thạch Lam.- Là người đôn hậu, điềm đạm, tinh tế*Sự nghiệp:	- Có biệt tài về truyện ngắn không có cốt truyện đặc biệt.Mỗi truyện là một bài thơ trữ tình đượm buồn.	-Văn Thạch Lam trong sáng giản dị mà thâm trầm sâu sắc.	-Đối tượng phản ánh: người nghèo, cơ cực đặt trong khung cảnh một phố huyện tiêu điều xơ xác hoặc một xóm nghèo ở ngoại ô Hà Nội.	- Tác phẩm chính:+truyện ngắn: gió đầu mùa(1937), Nắng trong vườn(1938), Sợi tóc(1942).+Truyện dài: Ngày mới(1939).+Tiểu luận: Theo dòng(1941).+Bút kí: Hà Nội băm sáu phố phường(1943)2. Văn bản:Hai đứa trẻ.-Rút từ tập truyện ngắn Nắng trong vườnBối cảnh : Phố huyện Cẩm Giàng- HảI Dương. -Đặc điểm: Truyện không có cốt truyện đặc biệt Hoà quyện giữa yếu tố hiện thực và lãng mạn.Gửi gắm tư tưởng nhân đạo một cách kín đáo nhẹ nhàngII. Đọc hiểu văn bản1.Phố huyện lúc chiều tàn:a.Bức tranh thiên nhiên:*Ngày tàn	-Âm thanh: Tiếng trống( thời gian)	 Tiếng ếch, nhái, muỗi( không gian). Âm thanh có sự vận động từ xa đến gần, từ to tới nhỏ->phố huyện yên tĩnh.	-Màu sắc: Phương tây đỏ rực	 Mây ánh hồng	 Dãy tre đen lại Màu sắc có sự vận động từ ánh sáng đến bóng tối.*Chợ tàn:	-Âm thanh: người về hết,tiếng ồn ào cũng mất.->yên lặng	-Hình ảnh:chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, bã mía	-Mùi vị: mùi ẩm mốc Bức tranh phố huyện ở một vùng quê nghèo tiêu điều, xơ xácBức tranh thiên nhiên ở phố huyện lúc chiều tàn được nhà văn khắc hoạ qua các chi tiết nào?1.Phố huyện lúc chiều tànb.Bức tranh đời sống:Những cảnh đời tàn-Những đứa trẻ: nhặt nhạnh, bới rác để kiếm sống->thương tâm.-Chị em Liên: hiện ra với gian hàng ế ẩm lèo tèo, xơ xác.-Mẹ con chị Tý: ghánh hàng ít ỏi-toàn bộ cơ đồ sản nghiệp.-Cụ Thi điên: tiếng cười, dáng đI xiêu vẹo Gợi lên sự tàn lụi, sự nghèo đói khó khăn và tiêu điều đến thảm hại của phố huyện. Những âm thanh, ánh sáng, con người nơi phố huyện tưởng như rời rạc nhưng lại hoà quyện, cộng hưởng trong một hệ thống u buồn trầm mặc.Cuộc đời nào cũng tàn tạ, cảnh đời nào cũng héo hắt.Phía sau bức tranh thiên nhiên ấy cuộc sống con người hiệnRa như thế nào?1.Phố huyện lúc chiều tànc.Tâm trạng nhân vật Liên:- Lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.- Cảm nhận “mùi riêng của đất, của quê hương này”.- Động lòng thương bọn trẻ con nhà nghèo.- Xót thương cho mẹ con chị Tý (thể hiện qua lời văn, giọng văn). Một cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, giàu lòng trắc ẩn, yêu thương con người Trước cảnh ngày tàn và những kiếp người tàn tạtâm trạng của Liên như thếnào?2.Phố huyện lúc đêm khuyaa.Bức tranh thiên nhiên: - Ngập chìm trong đêm tối mênh mông: đường phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối; tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà; các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa - ánh sáng yếu ớt, nhỏ bé: Chỉ hé ra một khe ánh sáng ; quầng sáng thân mật quanh ngọn đèn chị Tý; một chấm lửa nhỏ bên bếp lửa của bác Siêu; ngọn đèn của Liên thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa. Đó là thứ ánh sáng nhỏ bé, le lói như chính cuộc đời, số phận của những người dân ở phố huyện. -Tương quan giữa bóng tối - ánh sáng: +Bóng tối bao trùm dày đặc >mong manh, mơ hồ. Tình cảnh tội nghiệp của những người sống mà không biết số phận mình sẽ ra sao->niềm xót thương da diết của Thạch Lam.2.Phố huyện lúc đêm khuyac.Tâm trạng nhân vật Liên:-ý thức sâu sắc và đầy đủ cuộc sống buồn tẻ, tù đọng của mình “Đêm tốikhông sợ nữa”-Thể hiện sự cam chịu đến tội nghiệp.Liên đã chấp nhận và trở thành một phần của bức tranh phố huyện về đêm.Tâm trạng của Liên đồng điệu với hình ảnh bóng đêm và hoạt động con người. Những kiếp người lầm than nơi phố huyện đã hiện lên bằng sự hiểu biết sâu sắc về hiện thực cuộc sống của tác giả

File đính kèm:

  • ppttiet_37_Hai_dua_tre.ppt
Bài giảng liên quan