Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 52: Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ báo chí

I/ Ngôn ngữ báo chí

1/ Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí: Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, phỏng vấn, quảng cáo, bình luận,

2/ Nhận xét chung:

- Báo chí có nhiều loại

- Tồn tại hai dạng chính: nói và viết

- Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ

- Chức năng: cung cấp tin tức thời sự, phản ánh dư luận, thể hiện chính kiến  thúc đẩy sự phát triển của xã hội

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 52: Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ báo chí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 52:Phong cách ngôn ngữ báo chíGV: LÂM NGỌC NYI/ Ngôn ngữ báo chí1/ Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí: Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, phỏng vấn, quảng cáo, bình luận, 2/ Nhận xét chung:- Báo chí có nhiều loại- Tồn tại hai dạng chính: nói và viết- Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ- Chức năng: cung cấp tin tức thời sự, phản ánh dư luận, thể hiện chính kiến  thúc đẩy sự phát triển của xã hộiII/ Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:1/ Các phương tiện diễn đạt:Thể hiện đặc điểm ngôn ngữ báo chí và góp phần tạo nên một phong cách độc lập – phong cách ngôn ngữ báo chí.2/ Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí: Được thể hiện bằng những phương tiện diễn đạt thường gặp trong ngôn ngữ báo chí.* Ghi nhớ: SGK3/ Luyện tập:a/ BT1:Ngày 3-2, tỉnh An Giang long trọng làm lễ đón nhận quyết định của Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia Ô Tà Sóc thuộc xã Lương Phi, huyện Tri Tôn. Đây là di tích cấp quốc gia thứ 15 của tỉnh An Giang. Ô Tà Sóc là vùng sơn lâm rộng khoảng 5km2 thuộc núi Giài. Với hệ thống hang động và đường mòn hiểm trở, từ năm 1962 đến 1967, nới đây là căn cứ của Tỉnh ủy An Giang, sau đó là căn cứ dự phòng của tỉnh (Báo Lao động, số 35/2004)II/ Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:3/ Luyện tập:b/ BT2:- Xác định:+ Hiện tượng nào?+ Vấn đề gì?- Tiến hành:+ Thu thập tư liệu+ Ghi chép về người thực, việc thực+ Thời gian, địa điểm cụ thểII/ Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:Dư luận quan tâmMiêu tả chi tiết sự kiệnCủng cố:1/ Các phương tiện diễn đạt:- Về từ vựng- Về ngữ pháp- Về các biện pháp tu từ2/ Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:- Tính thông tin thời sự- Tính ngắn gọn- Tính sinh động, hấp dẫn“Ngày 21-11, một học sinh lớp 3 Trường Tân Hiệp A, xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú (Trà Vinh) đã tử vong khi cứu một em bé bị té mương” – một bạn đọc tên Luân báo tin ngày 23-11. (Tuổi trẻ, 24/11/2010)“Hố tử thần” thứ 43 và 44. Sáng 3-11, bạn đọc Nguyễn Kỳ Vĩnh báo tin “hố tử thần” xuất hiện trên lề đường thuộc công viên 30-4, đường Pasteur (Q.1, TP.HCM). 	“Cơn sốttắc kè.Sáng 17-11, chúng tôi vừa đến bến xe Kiên Lương (KG) đã nghe mọi người bàn tán xôn xao về trị giá bạc triệu của một con tắc kè. Ông Lạc, chạy xe ôm, vừa chuyển sang nghề bắt tắc kè nói: “Mấy bữa nay có hàng chục người từ Sài Gòn về đây hỏi mua tắc kè, cứ 1 con trọng lượng trên 300g được mua với giá 6 triệu đồng. Chúng tôi leo núi quần nát khu Hà Tiên nhưng đỏ mắt vẫn chưa bắt được con nào”	(Tuổi trẻ, 24/11/2010) Tôn vinh 122 thủ khoa năm 2006 Theo tin từ Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, 122 thủ khoa sẽ được tuyên dương tại Hà Nội từ ngày 29 đến 31/3.Tăng cường ngăn chặn học sinh đánh nhau    24/11/2010  Ngày 23.11, Bộ GD-ĐT có văn bản yêu cầu tăng cường các giải pháp ngăn chặn tình trạng học sinh đánh nhau. Bộ đề nghị các sở GD-ĐT triển khai các giải pháp phòng ngừa từ xa và ngăn chặn có hiệu quả tình trạng học sinh đánh nhau, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. Chạm vào da thịt Mường Lò Chiều Tây Bắc nắng nghiêng nghiêng, chếnh choáng như say, như mơ. Tôi đã vốc đầy tay ngụm nước ngọt suối Thia và chạm chân vào đất của xứ Mường Lò. Chợt nhớ câu hát xa xưa: "Muốn ăn gạo trắng nước trong/Vượt qua đèo Ách vào trong Mường Lò". Mây mù và sương trắng lãng đãng rong chơi khắp cánh đồng Mường Lò, bồng bềnh nổi trôi. Cảm giác se lạnh len lỏi, mơn trớn trên từng milimet thịt da rất tuyệt vời, mơ hồ như "với tay bắt mây, xòe tay hứng sương" ở vựa lúa lớn thứ hai của Tây Bắc huyền thoại vào tiết đầu Đông. Bác sĩ Hoàng Đức Quế (Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Yên Bái) nắm chặt tay, nói trong hơi khói sương: "Vào đến Nghĩa Lộ phải "nhập Mường" bằng rượu táo mèo. Lên độ cao 1.400m của suối Giàng ngắm những gốc chè Shan Tuyết cổ thụ hàng trăm tuổi, tối vào Thanh Lương xòe cùng các cô gái Thái như thế mới gọi là đến Yên Bái". 

File đính kèm:

  • pptPHONGCACHNGONNGUBAOCHI.ppt
Bài giảng liên quan