Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 62: Đọc văn: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng)

Như vậy, Đan Thiềm và Vũ Như Tô được nhà văn xây dựng với những nét tính cách khác nhau, nhưng cũng có những nét tương đồng. Họ là những tri âm, đồng bệnh của nhau trong khát vọng, trong nỗi đau. Số phận bi thảm của họ nói lên bi kịch của tài năng ( Vũ Như Tô ),sắc đẹp ( Đan Thiềm ) và nghệ thuật trong xã hội đen tối.

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 62: Đọc văn: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
bớ).II. đọc hiểu văn bản1. Các xung đột kịch1.1. Mâu thuẫn 1: Nhõn dõn lao động khốn khổ lầm than và bọn hụn quõn bạo chỳa cựng cỏc phe cỏnh của chỳng. 1.2. Mâu thuẫn 2: Mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao siêu của muôn đời và lợi ích của nhân dân.NHóM 2Phân tích mâu thuẫn 2:giữa nghệ thuật cao siêu của muôn đời và lợi ích trục tiếp của nhân dân ?.Theo em, guyên nhân sâu xa của mâu thuẫn này bắt nguồn từ đâu? Lưu ý khát vọng, lí tưởng của Vũ Như Tô và hoàn cảnh xã hội phong kiến đương thời?+ Vũ Như Tô là một kiến trúc sư thiên tài  Khát vọng vĩ đại chân chính- Nguyên nhân sâu xa:Hoàn cảnh xã hội : Không tạo điều kiện cho Vũ Như Tô thực hiện khát vọng đó+ Nghe lời khuyên của Đam Thiềm, mượn uy quyền và tiền bạc của tên hôn quân Lê Tương Dực để thực hiện hoài bão lớn lao của mìnhVũ Như TôTình trạng đối nghịch với lợi ích trực tiếp và thực thực của nhânVũ Như Tô bị nhân nhân ( nhất là những người thợ)oán hận, căm ghét coi ông như kẻ thù.1.2. Mâu thuẫn 2: Mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao siêu của muôn đời và lợi ích của nhân dân.- Nguyên nhân sâu xa:+ Muốn thực hiện lí tưởng nghệ thuật lại rơi vào tình trạng đi ngược lại quyền lợi trức tiếp của nhân dân, nếu xuất phát từ lợi ích của nhân dân thì không thể thực hiện ước mơ nghệ thuật muôn đời của mình Nguồn gốc của tấn bi kịch không lối thoát của thiên tài VNT1.1. Mâu thuẫn 1: Nhõn dõn lao động khốn khổ lầm than và bọn hụn quõn bạo chỳa cựng cỏc phe cỏnh của chỳng. Quan nieọm ngheọ thuaọt thuaàn tuựy cao sieõu Lụùi ớch trửùc tieỏp thieỏt thửùc cuỷa nhaõn daõn - Say mê, khao khaựt saựng taùo, coỏng hieỏn tất cả cho ngheọ thuaọt:- Vuừ Nhử Toõ mong ửụực xaõy dửùng moọt coõng trỡnh “Tranh tinh xaỷo vụựi hoựa coõng” ủeồ nhaõn daõn “nghỡn thu coứn haừnh dieọn”, moọt “Cửỷu Truứng ẹaứi cao caỷ, huy hoaứng, giửừa coừi traàn lao lửùc coự moọt caỷnh boàng lai”.- Vuừ Nhử Toõ muoỏn soỏng cheỏt vụựi Cửỷu Truứng ẹaứi vỡ oõng coi Cửỷu Truứng ẹaứi laứ leừ soỏng “ ủụứi ta khoõng quyự baống Cửỷu Truứng ẹaứi. - “Hao huùt coõng khoỏ, nhaõn daõn laàm than,“maỏy nghỡn ngửụứi cheỏt vỡ Cửỷu Truứng ẹaứi, meù maỏt con, vụù maỏtchoàng”,- Nhaõn daõn noồi loaùn vỡ ủoựi khoồ  Đây là mâu thuẫn giữa khát vọng hiến dâng tất cả cho nghệ thuật của người nghệ sĩ thiên tài với những quyền lợi thiết thực, sống còn của quần chúng nhân dân. - Biểu hiện cụ thể1.2. Mâu thuẫn 2: Mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao siêu của muôn đời và lợi ích của nhân dân.Em có nhận xét gì mối quan hệ về hai mâu thuân trên ? 1.1. Mâu thuẫn 1: Nhõn dõn lao động khốn khổ lầm than và bọn hụn quõn bạo chỳa cựng cỏc phe cỏnh của chỳng. 1.2. Mâu thuẫn 2: Mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao siêu của muôn đời và lợi ích của nhân dân. Mâu thuẫn, xung đột đan cài tự nhiên, có mối quan hệ mật thiết và tác động lẫn nhauII. đọc hiểu văn bảnVĩnh biệt Cửu Trựng Đài (Trích: Vũ Như Tô) Nguyễn Huy TưởngTiết 62:1. Các xung đột kịch2. Nhân vật Vũ Như tô và đam thiềm2.1. Vũ Như tôQua vở kịch và đoạn trích, em hãy cho biết Vũ Như Tô đuợc khắc hoạ là một kiến trúcsư, một nghệ sĩ có những phảm chất gì? - Là một kiến trúc sư thiên tài, là hiện thân cho niềm khát khao say mê, sáng tạo cái đẹp Cỏi tài của ụng được ngợi ca đến mức siờu phàm Một thiên tài “ ngàn năm chưa dễ có một” “ chỉ vẩy bút là chim hoa đã hiện lên” có thể “ sai khiến gạch đá như viên tướng cầm quân, có thể xây dựng lâu đài cao cả, nóc vờn mây mà không hề tính sai một viên gạch nhỏ”- Là một nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hoài bão lớn, có lí tưởng nghệ thuật cao cả. + Một trí thức có bản lĩnh cứng cỏi, cương trực khẳng khái, khinh bỉ sâu sắc bọn thống trị thối nát + Lí tưởng, hoài bão là tô điểm cho đất nước, đem hết tài ra xây cho giống nòi một tào đài hao lệ thách cả những công trình trước sau, tranh tinh xảo với hoá công. 2.1. Vũ Như tô- Là một kiến trúc sư thiên tài, là hiện thân cho niềm khát khao say mê, sáng tạo cái đẹp Đan Thiềm nhắc đến tài năng của Vũ Như Tô: Ông có mệnh hệ nào thì nước ta không còn ai tô điểm nữa và khuyên Vũ Như Tô trốn đi đừng để phí tài trời. Câu hỏi:Em có nhận xét gì về hoài bão, lí tưởng của Vũ Như Tô? Theo em lí tưởng khát vọng ấy có cao đẹp, chân chính không? Nó có phù hợp với hoàn cảnh thực tế không?- Là một nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hoài bão lớn, có lí tưởng nghệ thuật cao cả. 2.1. Vũ Như tô- Là một kiến trúc sư thiên tài, là hiện thân cho niềm khát khao say mê, sáng tạo cái đẹpLí tưởng nghệ thuật cao đẹp, chân chính nhưng cao siêu, thuần tuý, thoát li khỏi hoàn cảnh lịch sử- xã hội  Không nhận ra : Cửu Trùng Đài xây bằng mồ hôi nước mắt của nhân dân Phải trả giá bằng chính sinh mạng của mình và của cả công trình nghệ thuật2.1. Vũ Như tô- Vũ Như Tô là một ngệ sĩ mang trong mình những lầm lạc trong suy nghĩ và hành động.Nhân vật chính của bi kịch không chỉ là những con người có nhũng say mê khát vọng lớn lao mà còn có cả những sai lầm trong suy nghĩ?Theo em, nhân vật Vũ Như Tô có dặc điểm trên không?Hãy Chứng minh?+ Diễn biến tâm trạng của VNT trong hồi V Nhóm 1(Tổ 1)Khi cuộc nổi loạn nổ ra, Đan Thiềm hốt hoảng báo cho VNTnguy cơ nếu không trốn thì ông sẽ bị giết, VNT đã có suy nghĩ, lời nói và hành động như thế nào? Nhóm2(tổ 2)Đến khi bị bắt, thái độ, suynghĩ của VNT như thế nào?Nhúm 3(tổ 3) Khi biết Cửu Trựng Đài bị chỏy tõm trạng của Vũ Như Tụ như thế nào?(chỳ ý ngụn ngữ, thỏi độ)Câu hỏi:Qua bi kịch của VNT, Nguyễn Huy Tưởng đã đặt ra vấn đề gì về xã hội, về người nghệ sĩ và nghệ thuật?2.1. Vũ Như tô- Vũ Như Tô là một ngệ sĩ mang trong mình những lầm lạc trong suy nghĩ và hành động.+ Diễn biến tâm trạng của VNT trong hồi V-> khoõng chũu ủi troỏn (theo lụứi khuyeõn cuỷa ẹan Thieàm) vỡ vaón tin vaứo ủoọng cụ vaứ vieọc laứm “chớnh ủaùi quang minh” cuỷa mỡnh, kiờn quyết giữ Cửu Trựng Đài-> Kể cả khi bị trói, cận kề với cái chết, ông vẫn nghĩ mình vô tội , đầy hi vọng được tiếp tục xây Cửu Trùng Đài ->Vuừ Nhử Toõ ủau ủụựn kinh hoaứng vaứ bỡnh thaỷn ra phaựp trửụứng (Thoõi theỏ laứ heỏt! Daón ta tụựi phaựp trửụứng) Nhóm 1Khi cuộc nổi loạn nổ ra, Đan Thiềm hốt hoảng báo cho VNTnguy cơ nếu không trốn thì ông sẽ bị giết, VNT đã có suy nghĩ, lời nói và hành động như thế nào? Nhóm2(tổ 2)Đến khi bị bắt, thái độ, suynghĩ của VNT như thế nào?Nhúm 3(tổ 3) Khi biết Cửu Trựng Đài bị chỏy, tõm trạng của Vũ Như Tụ như thế nào?(chỳ ý ngụn ngữ, thỏi độ)Câu hỏi:Qua bi kịch của VNT, Nguyễn Huy Tưởng đã đặt ra vấn đề gì về xã hội, về người nghệ sĩ và nghệ thuật?phải phấn đấu cho một chế độ xã hội mới tốt đẹp hơn, xây dựng một nền văn hóa nghệ thuật có giá trị lâu dài trên cơ sở nâng cao không ngừng đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. khẳng định một quan niệm: không có cái đẹp nào có thể táchrời cái chân và cái thiện.Người nghệ sĩ có hoài bão, có khátvọng nhưng cũng phải xử lí được khát vọng đó với nguyện vọng của n/dân.Theo em, đâu là nguyên nhân dẫn đến bi kịch của VNT?=> Vũ Như Tô rơi vào bi kịch, và đây là bi kịch của một người nghệ sĩ có tài và có hoài bão lớn nhưng không giải quyết được mối quan hệ phức tạp giữa nghệ thuật và đời sống. Do đó, dẫn đến một kết cụ đau xót và bi thảm.Nguyên nhân:+ Từ đầu chí cuối, Vũ Như Tô luôn đứng trên lập trường cái đẹp, của nghệ thuật thuần túy, chứ không phải đứng trên lập trường của nhân dân + Quần chúng cũng có lí lẽ đúng của quần chúng vì: xây dựng Cửu Trùng Đài đã gây hao tốn bao của cải, sinh mạng của quần chúng nhân dân. II. đọc hiểu văn bảnVĩnh biệt Cửu Trựng Đài (Trích: Vũ Như Tô) Nguyễn Huy TưởngTiết 62:1. Các xung đột kịch2. Nhân vật Vũ Như tô và đam thiềm2.1. Vũ Như tô2.2 Nhân vật Đan ThiềmQua đoạn trích và vở kịch, Đam Thiềm được khắc hoạ là người như thế nào? có những phẩm chất gì đặc biệt? 2.2 Nhân vật Đan ThiềmII. đọc hiểu văn bảnVĩnh biệt Cửu Trựng Đài (Trích: Vũ Như Tô) Nguyễn Huy TưởngTiết 62:1. Các xung đột kịch2. Nhân vật Vũ Như tô và đam thiềm2.1. Vũ Như tô2.2 Nhân vật Đan Thiềm- là nhân vật say mê, khao khát cái tài sáng tạo cái đẹp, mê đắm người có năng lực siêu việt  Kiến trúc sư thiên tài VNT khuyên Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài -> khuyên ông chạy trốn =>đều rất đúng đều “cú ý nghĩa” duy nhất : bảo vệ cỏi tài, cỏi đẹp - Diễn biến tâm trạng của Đan Thiềm bà hớt hơ hớt hải ; mặt cắt không còn một hột máu khẩn khoản thuyết phục Vũ Như Tô lánh đi, chạy đi -> Cú đến 20 lần nàng thỳc giục Vũ Như Tụ “ trốn đi, lỏnh đi, đi đi, chạy đi”.+ Lời thỳc giục vừa van xin, vừa khẩn thiết, quyết liệt: “ ễng nghe tụi ! . Đợi thời là thượng sỏch ! Đừng để phớ tài trời. Trốn đi !”Câu hỏi 1Khi biến loạn sảy ra, Đan Thiềm có tâm trạng , suy nghĩ và hành động gì?(hồi 5)Câu hỏi 2Đến khi “cú trốn cũng khụng được nữa”, biết là vô vọng,Đan Thiềm có suy nghĩ và hành dộng như thế nào ? Đan Thiềm sẵn sàng đổi cả sự sống của mình để cứu VNT ( Đan Thiềm van xin Ngô Hạch: Tướng quân giết tôi, bao nhiêu tội tôi xin nhận hết. Nhưng xin tướng quân tha cho ông Cả. Ông ấy là một người tài ).- Diễn biến tâm trạng của Đan Thiềm + Đau đớn, tìm mọi cách thuyết phục VNT trốn đi, sẵn sàng chết thay cho VNT .+ Khi biết là vô vọng, Đan Thiềm nói những lời đau xót vĩnh biệt: :Đài lớn tan thành ! Ông Cả ơi ! Xin cùng ông tiễn biệt Mọi suỹ nghĩ, hàng động của Đam Thiềm cho thấy nàng khác và giống VNT ở những điểm nào? VNT và Đam Thiềm -> Giống nhau: đam mê nghệ thuật, ước mơ xây dựng một công trình nghệ thuụât vĩ đại cho đất nước,cho đời sau-> Khác nhau: VNT là người sáng tạo cái đẹp, đam mê đến mức không hề biết tới hoàn cảnh vây quanh mình. Đam Thiềm – trân trọng, thưởng thức, khuyến kích sáng tạo cái đẹp, dặc biệt luôn tỉnh táo, sáng suốt trong mọi trường hợp. - Diễn biến tâm trạng của Đan Thiềm  Như vậy, Đan Thiềm và Vũ Như Tô được nhà văn xây dựng với những nét tính cách khác nhau, nhưng cũng có những nét tương đồng. Họ là những tri âm, đồng bệnh của nhau trong khát vọng, trong nỗi đau. Số phận bi thảm của họ nói lên bi kịch của tài năng ( Vũ Như Tô ),sắc đẹp ( Đan Thiềm ) và nghệ thuật trong xã hội đen tối.Dặn dò: - Tìm, tham khảo thêm các tài liệu nói về vở kịch Vữ Như Tô để hiểu hơn giá trị của vở kịch- Chuẩn bị bài mới: Tình yêu và hận thù (Trích: Rô-mê-ô và Giu-li-ét)Bài học kết thúcCảm ơn thày cô và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptVinh_biet_Cuu_Trung_DaiVNT_NHT.ppt