Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 78: Tiếng Việt: Nghĩa của câu
CẤU TRÚC BÀI HỌC
NGHĨA CỦA CÂU
HAI THÀNH PHẦN NGHĨA
CỦA CÂU
NGHĨA SỰ VIỆC
NGHĨA TÌNH THÁI
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 78: Tiếng Việt: Nghĩa của câu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 78: TIẾNG VIỆTNghĩa Của CâuSinh viên: Đặng Thị vânLớp : Văn K42ANGHĨA CỦA CÂU CẤU TRÚC BÀI HỌCHAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂUNGHĨA TÌNH THÁINGHĨA SỰ VIỆCIII. NGHĨA TÌNH THÁI: 1. Khái niệm: a. Ví dụ: Thương thay thân phận con rùaLên đình đội hạc xuống chùa đội bia.Hình như có một thời hắn đã ao ước có một Gia đình nho nhỏ.Trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi.Đọc các ví dụ trên, chú ý phần in đậm và cho biết nghĩa tình thái là gì? Nghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự việc đánh giá Của người nói đối với sự việc hoặc đối với Người nghe.2.Các trường hợp biểu hiện nghĩa tình thái:Những trường hợp nào biểu hiện nghĩa tình thái?Tình cảm, thái độ của người nói đối với người ngheSự nhìn nhận đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câuTrường hợp biểu hiện nghĩa tình thái2.1. sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu:Khẳng định tính chân thực của sự việc: VÍ DỤ: - Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp. ( HCM, TNĐL) - Bá Kiến quả có ý muốn dàn xếp vụ này. ( Nam Cao, Chí Phèo) b. Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp: VÍ DỤ: - Hình như Lan thích chiếc nơ kia thì phải. - “Khi Chí Phèo mở mắt ra thì trời đã sáng lâu. Mặt trời chắc đã lên cao, và nắng bên ngoài chắc là rực rỡ”. c. Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc: VÍ DỤ: - Cái áo này một trăm ngàn là cùng! - “ Giá thử hôm qua không có thị thì hắn chết”. d. Đánh giá sự việc có thực hay không có thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra: e. Khẳng định tính tất yếu sự cần thiết hay khả năng của sự việc: VÍ DỤ: - Học kỳ này nhất định tôi phải đạt học sinh giỏi. - Tôi không thể nói dối mãi được. VÍ DỤ: - Hắn nhặt một hòn gạch vỡ, toan đập đầu.- Chả lẽ giá cả lại cứ tăng mãi.- “Giá thử đêm qua không có thị thì hắn chết”.2.2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe:Người nói thể hiện rõ thái độ, tình cảm đối với người nghe thông qua các từ ngữ xưng hô, từ cảm thán, từ tình thái ở cuối câu. a. Tình cảm thân mật gần gũi: VÍ DỤ: - Lan ơi đi chơi Hồ Núi Cốc nhé! - Thầy Hà nghiêm khắc quá My nhỉ! b. Thái độ bực tức,hách dịch: VÍ DỤ: - Mặc kệ tớ không liên quan đến chuyện đó đâu. c. Thái độ kính cẩn: VÍ DỤ: - Bạn mệt à? - “ Người loong toong đáp: Bẩm chỉ mới có hai ông ở Hà Nội và Hải Phòng về trình sổ sách”. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 1. Trong những câu sau, từ “ sao” trong câu nào là tình thái từ? A. Đêm nay ,trời đầy sao. B. Một số ca sỹ trẻ thường mắc bệnh ngôi sao. C. Một đội bóng toàn sao vẫn có thể thua trận như thường. D. Buồn làm sao khi người ta không tự biết mình là ai? D2. Trong các câu sau từ “ Mà” trong câu nào là tình thái từ? A. Anh đã hứa với em rồi mà. B. Mùa đông ếch ngủ vùi trong mà. C. Trời đã tối mà đường lại khó đi. D. Câu ghép có dùng quan hệ từ mà.Ghi nhớNghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe. Nó có thể được bộc lộ riêng qua các từ ngữ tình thái.AIV. LuyÖn tËp: Bµi 3( Tr 9)Chän nh÷ng tõ thÝch hîp nhÊt cã thÓ ®iÒn vµo chç trèng ®Ó c©u sau thÓ hiÖn ®óng hai thµnh phÇn: NghÜa sù viÖc Vµ nghÜa t×nh th¸i“ Mét kÎ biÕt kÝnh mÕn khÝ ph¸ch, mét kÎ biÕt tiÕc biÕt träng ngêi cã tµi, /.../ kh«ng ph¶i lµ kÎ xÊu hay lµ v« t×nh” ( NguyÔn Tu©n. Ch÷ ngêi tö tï). A. H×nh nh. B. Cã thÓ. C. h¼n D. LÏ nµo.CBµi 1( Tr 20)Ph©n tÝch nghÜa sù viÖc vµ nghÜa t×nh th¸i trong c¸c c©u sau: a) Ngoµi nµy n¾ng ®á cµnh cau Ch¾c trong Êy xanh lam ngän dõa (Tè H÷u,TiÕng h¸t s«ng Hương) b) TÊm ¶nh chôp hai mÑ con kia râ rµng lµ mî Du vµ th»ng Dũng ( Nguyªn Hång, mî Du) c) ThËt lµ mét c¸i g«ng xøng ®¸ng víi téi ¸n s¸u ngêi tö tï. ( NguyÔn Tu©n, ch÷ ngêi tö tï). d) Xa nay h¾n chØ sèng b»ng nghÒ cíp giËt vµ do¹ n¹t.(1) NÕu kh«ng cã søc mµ giËt cíp, do¹ n¹t n÷a th× sao ? §· ®µnh, h¾n chØ m¹nh v× liÒu.(3) ĐÁP ÁN: Câu a) Nghĩa sự việc: Nắng. Nghĩa tình thái: Phỏng đoán với độ tin cậy cao (chắc) Câu b) Nghĩa sự việc: Ảnh của mợ Du và thằng Dũng. Nghĩa tình thái: Khẳng định sự việc ( rõ ràng là). Câu c) Nghĩa sự việc : Cái gông Nghĩa tình thái: Tỏ thái độ mỉa mai (thật là) Câu d) Nghĩa sự việc: Giật cướp(câu 1); mạnh vì liều (câu 3) Nghĩa tình thái: Chỉ (câu 1); đã định (câu 3). Bµi 2:®¸p ¸n: a) Nãi cña ®¸ng téi ( lêi rµo ®ãn ®a ®Èy). b) Cã thÓ ( Pháng ®o¸n kh¶ n¨ng). c) Nh÷ng ( Tá ý chª ®¾t). d) Kia mµ ( tr¸ch yªu, nòng nÞu). Xác định những từ ngữ thể hiện nghĩa tình thái trong các câu sau: a) Nói của đáng tội, thằng bé hay ăn chóng lớn lắm. b) Cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù có thể còn gay go, quyết liệt hơn nữa. c) Nó mua chiếc áo này những hai trăm ngàn đồng cơ đấy. d) Anh đã hện đến dự sinh nhật kia mà!Bài 3Chọn từ ngữ tình thái ở cột B điền vào chỗ trống của câu ở cột A để tạo nên câu có nghĩa tình thái phù hợp với nghĩa sự việc. A Ba) Chí Phèo/.../ đã trông trước thấy tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau.( Theo Nam Cao, Chí Phèo) dễ chả lẽb) Hôm nay trong ông giáo cũng có tổ tôm/.../ họ không phải đi gọi đâu.( Theo Thạch Lam, Hai đứa trẻ) tậnc) Bóng bác mênh mông ngả xuống đất một vùng và kéo dài đến/.../ hàng rào hai bên ngõ. ( Theo Thạch Lam, Hai đứa trẻ) hình nhưBài 4Đặt câu với mỗi từ ngữ tình thái sau đây: Chưa biết chừng, là cùng, ít ra, nghe nói, chả lẽ, hoá ra, sự thật là, cơ mà, đặc biệt là, đấy mà.VÍ DỤ MẪU: Nó không đến cũng chưa biết chừng! Cái áo này một trăm ngàn là cùng! Nghe nói lại sắp có bão. Chả lẽ giá cả cứ tăng mãi? Nói thế hoá ra tôi lừa anh à? Sự thật là cô ấy đã nói dối. Anh ấy là giám đốc cơ mà!Tôi rất thích hoa lan. Đặc biệt là cái mùi thơm quyến rũ của nó.Họ nói thách đấy mà!BÀI TẬP THÊM Bµi 1:CĐúng rồiTình thái từ là những từ: A. Không có ý nghĩa từ vựng xác định. B. Không có chức năng làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu. C. Được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cám của người nói. D. Có tác dụng tạo nên những đường viền ý nghĩa mơ hồ xung quanh các thự từ như danh từ động từ, tính từ.Trong những câu sau câu nào sử dụng tình thái từ: A. Anh nói đến bộ phim nào thế? B. Tôi thật khó trả lời! C. Xin lỗi, ở đây không hút thuốc lá! D. Có ai không, giúp tôi với!BÀI 2DChính xácTrong nh÷ng c©u sau c©u nµo kh«ng dïng t×nh th¸i tõ? A. Anh mµ còng biÕt buån ? B. Nµo, ®i kÎo anh em ph¶i ®îi ! C. C¶m ¬n, t«i kh«ng hót thuèc ! D. A ! MÑ vÒ råi chÞ ¬i !Bµi 3:CĐúng rồiSoạn bài “ Vội vàng” của Xuân DiệuHọc bài và làm bài tập đầy đủDặn dòKính Chúc Các Thầy Cô Và Các Em Mạnh Kkoẻ
File đính kèm:
- Nghia_cua_cau.ppt