Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 85: Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Hoàng Vũ Thuần
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả (1912 – 1940 )
Tên: Nguyễn Trọng Trí, Bút danh: Lệ Thanh, Hàn Mặc Tử
Quê: Đồng Hới - Quảng Bình.
Học ở Huế, làm việc, sống ở Quy Nhơn, làm báo ở Sài Gòn
Lâm bệnh, mất tại trại phong Quy Hòa.
Sức sáng tạo dồi dào, ban đầu sáng tác thơ cổ điển => lãng mạn.
Phong cách thơ: hiện thực, hư ảo.
Hàn Mặc TửĐÂY THÔN VĨ DẠTiết 85 – Chương trình chuẩnGv: Hoàng Vũ ThuầnTRƯỜNG THPT GIO LINH A. Mục tiêu:- Giúp học sinh cảm nhận được bài thơ là bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnh, thể hiện một nỗi buồn cô đơn của nhà thơ trong một mối tình xa xăm vô vọng. Đó còn là tấm lòng tha thiết của nhà thơ đối với thiên nhiên, cuộc sống con người.- HS nhận biết sự vận động của tứ thơ, của tâm trạng chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo, tài hoa của một nhà thơ mớiB. Phương pháp:Thuyết giảng, kết hợp phát vấn, đọc sáng tạoĐây Thôn Vĩ DạHàn Mặc TửTiết 85D. Tiến trình lên lớp:Ổn định lớp.Kiểm tra bài cũ: Đọc bài thơ Tràng Giang của nhà thơ Huy Cận. Em hãy cho biết cảm nhận của em về khổ thơ đầuBài mới: (Gv giới thuyết về bài thơ) Hàn Mặc Tử được người đọc biết đến bởi một hồn thơ luôn chất chứa một nỗi đau trong tâm trạng, nhà thơ thường gửi gắm tâm hồn mình vào ánh trăng. Đây thôn Vĩ Dạ là một bài thơ thể hiện nét riêng, đọc đáo của một hồn thơ tràn ngập tình yêu thương với cuộc sống.C. Chuẩn bị:Gv: Thiết kế bài soạn, tài liệu, tranh ảnh về Hàn Mặc Tử.- Hs: Đọc, soạn bài theo hệ thống câu hỏi.I. Giới thiệu chung.1. Tác giả (1912 – 1940 )-Tên: Nguyễn Trọng Trí, Bút danh: Lệ Thanh, Hàn Mặc Tử - Quê: Đồng Hới - Quảng Bình.- Học ở Huế, làm việc, sống ở Quy Nhơn, làm báo ở Sài Gòn- Lâm bệnh, mất tại trại phong Quy Hòa.- Sức sáng tạo dồi dào, ban đầu sáng tác thơ cổ điển => lãng mạn.- Phong cách thơ: hiện thực, hư ảo.- Tác phẩm chính: (SGK)Chân dung Hàn Mặc TửNhững nàng thơ trong cuộc đời Hàn Mặc TửTrại phong Quy HòaNơi an nghỉ của Hàn Mặc Tử tại đồi Ghềng Ráng – Quy Nhơn2. Tác phẩm.- Hoàn cảnh ra đời: Khơi nguồn cảm hứng từ tấm bưu ảnh của Hoàng Thị Kim Cúc gửi tặng.- In trong tập Đau thương(Thơ Điên)II. Đọc - Hiểu văn bản.1. Đọc, chú thích từ khó2.Tìm hiểu văn bản.a) Khổ 1- Câu hỏi tu từ: Lời mời gọi tha thiết gợi cảm giác như lời trách nhẹ nhàng.Hình ảnh: + Nắng hàng cau, nắng mới + Vườn ai=> Đại từ phiếm chỉ, cảnh vật hài hòa => gợi nét đẹp của thôn Vĩ. Nhìn từ xa đến gần.- ”Lá trúc che ngang mặt chữ điền”=> Ẩn hiện dáng người con gái, vẻ đẹp đôn hậu, hiền hòa.=> Thiên nhiên, con người hòa quyện khơi dậy những kỉ niệm của thi nhân với xứ Huế.4. Củng cố, dặn dò:- GV: Nhấn mạnh về cách sử dụng những thủ pháp nghệ thuật: Câu hỏi tu từ, đại từ phiếm chỉ, từ gợi cảm, điểm nhìn của tác giả => lôi cuốn người đọc đến với cảnh sắc hài hòa của thôn Vĩ trong ánh nắng ban mai.- GV: Dặn dò học sinh tìm hiểu hai khổ thơ còn lại, chú ý đến khung cảnh mang yếu tố hư ảo qua cảnh sắc sông nước thôn Vĩ. Hoàn cảnh ra đời: Trong thời gian làm nhân viên Sở Đạc điền Bình Định (Khoảng Thời gian 1932 -1933), Hàn Mặc Tử có thầm yêu Hoàng Thị Kim Cúc quê xứ Huế sống ở Quy Nhơn. Ít lâu sau Tử vào Sài Gòn làm báo, khi bị mắc bệnh phong, trở lại Quy Nhơn thì Kim Cúc theo gia đình về quê, hai người có thư từ qua lại. Một lần Kim Cúc gửi cho Hàn một tấm bưu thiếp vẽ phong cảnh Huế có hình người chèo đò trên sông và lời thăm hỏi chúc thi sĩ mau bình phục. Sau đó khoảng năm 1939 Kim Cúc nhận được bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ với lời cảm tạ chân thành của Hàn Mặc TửSao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọc.Lá trúc che ngang mặt chữ điềnGió theo lối gió mây đường mâyDòng nước buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?Mơ khách đường xa khách đường xaÁo em trắng quá nhìn không raỞ đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà?
File đính kèm:
- Day_thon_Vi_Da.ppt