Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 92: Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt - Nguyễn Thị Vi

I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ

Người ta phân loại ngôn ngữ trên thế giới như thế nào?

Phân loại ngôn ngữ:

 + Phân loại theo nguồn gốc:

 * Ngữ hệ Ấn – Âu

 * Ngữ hệ Nam Á

 

ppt28 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 92: Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt - Nguyễn Thị Vi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô và các emTiết 92 - Tiếng ViệtĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTGIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ VISINH VIÊN: NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾNCâu hỏi kiểm tra bài cũ:	Chúng ta đã từng học về khái quát lịch sử tiếng Việt (Sgk Ngữ văn 10 - tập 2). Hãy cho biết nguồn gốc của tiếng Việt?	Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam Á, dòng Môn – Khơme và có quan hệ gần gũi với tiếng Mường I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ - Ngôn ngữ thế giới rất đa dạng và phức tạp: 5000 ngôn ngữ - Phân loại ngôn ngữ:	+ Phân loại theo nguồn gốc: 	* Ngữ hệ Ấn – Âu	* Ngữ hệ Nam ÁNgười ta phân loại ngôn ngữ trên thế giới như thế nào?- Phân loại ngôn ngữ:	+ Phân loại theo nguồn gốc: 	+ Phân loại theo loại hình:	* Loại hình: là một tập hợp những sự vật, hiện tượng có cùng chung những đặc trưng nào đó	* Loại hình ngôn ngữ: là tập hợp các ngôn ngữ có chung đặc điểm về ngữ âm,từ vựng, ngữ pháp.	Loại hình ngôn ngữ là gì?- Phân loại ngôn ngữ:	+ Theo nguồn gốc: 	+ Theo loại hình:	 Có 2 loại hình ngôn ngữ khá quen thuộc là ngôn ngữ đơn lập và ngôn ngữ hoà kếtII. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lậpĐặc điểm 1: Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp ☺Đặc điểm của tiếng:	- Về ngữ âm: Tiếng = Âm tiết (Đọc tách từng tiếng, không đọc liền, không nối các âm tiết)Ví dụ 1: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ”Câu thơ có bao nhiêu tiếng? Bao nhiêu âm tiết? Câu thơ có 7 tiếng, cũng là 7 âm tiếtVí dụ 2: “Tương tư nâng lòng lên chơi vơi”Câu thơ có bao nhiêu tiếng? Bao nhiêu âm tiết? Câu thơ có 7 tiếng, cũng là 7 âm tiết	- Về chữ viết: 	Viết tách từng tiếng rõ ràng, 	không viết liền, viết nối	- Về ngữ pháp: 	* Tiếng có thể là từ	* Tiếng có thể là yếu tố 	cấu tạo từĐặc điểm 2: Từ không biến đổi hình tháiVí dụ: I love him – Tôi yêu anh ấyHe loves me – Anh ấy yêu tôiEm có nhận xét gì về chức năng ngữ pháp và hình thái của các từ cùng màu giữa tiếng Việt và tiếng Anh?Ví dụ: I love him – Tôi yêu anh ấyHe loves me – Anh ấy yêu tôi - “I” và “Me” đều là “Tôi” nhưng chức năng ngữ pháp khác nhau và có hình thức khác nhau - “He” và “Him” đều là “Anh ấy” nhưng chức năng ngữ pháp khác nhau và có hình thức khác nhau - “Love” và “Loves” đều là “Yêu” nhưng khác hình thức khác nhau do chúng đi với chủ ngữ khác nhauTIẾNGANHĐặc điểm 2: Từ không biến đổi hình tháiVí dụ: I love him – Tôi yêu anh ấyHe loves me – Anh ấy yêu tôi- “Tôi” ở câu 1 và câu 2 khác nhau về chức năng ngữ pháp nhưng đều viết và đọc như nhau- “Yêu” ở câu 1 và câu 2 tuy đi với chủ ngữ khác nhau nhưng viết và đọc như nhau - “Anh ấy” ở câu 1 và câu 2 khác nhau về chức năng ngữ pháp nhưng đều viết và đọc như nhauTIẾNGVIỆTĐặc điểm 2: Từ không biến đổi hình thái Tiếng Việt không có sự biến đổi hình thái từ khi thay đổi ý nghĩa ngữ phápĐặc điểm 3. Ý nghĩa ngữ pháp chủ yếu được biểu thị bằng trật tự và sử dụng hư từVí dụ 1a: “Tôi ăn cơm”Có thể thay đổi trật tự các từ mà không làm thay đổi ý nghĩa ngữ pháp của câu không?Thay đổi trật tự các từ thì nghĩa của câu thay đổiVí dụ 1b: “Tôi đánh anh”“Anh đánh tôi”Thay đổi trật tự các từ thì nghĩa của câu thay đổiKết luận: Trật tự từ tiếng Việt thể hiện ý nghĩa ngữ phápThay đổi trật tự như vậy thì nghĩa của câu có thay đổi không?Ví dụ 2:“Tôi đánh anh” kết hợp với các hư từ: đã, đang, sẽ“Tôi đã đánh anh”“Tôi đang đánh anh”“Tôi sẽ đánh anh”Kết hợp với các hư từ khác nhau thì nghĩa của cụm từ, của câu cũng thay đổiEm có kết luận gì về ý nghĩa ngữ pháp của từ khi đi kèm với các hư từ khác nhau trong tiếng Việt? * Ghi nhớ: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với các đặc điểm nổi bật là: đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng; từ không biến đổi hình thái; ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự và hư từTất cả các từ in đậm không thay đổi hình thái từ dù thay đổi chức năng ngữ phápa. - “Nụ tầm xuân”(1): Bổ ngữ cho động từ “hái”	- “Nụ tầm xuân”(2): Chủ ngữ b. - “Bến”(1): Bổ ngữ cho động từ “nhớ” - “Bến”(2): Chủ ngữIII. LUYỆN TẬPBài tập1: ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTBài tập1:Tất cả các từ in đậm không thay đổi hình thái từ dù thay đổi chức năng ngữ phápc. - “Trẻ”(1): Bổ ngữ cho động từ “yêu” - “Trẻ”(2): Chủ ngữ - “Già”(1): Bổ ngữ cho động từ “kính” - “Già”(2): Chủ ngữIII. LUYỆN TẬP ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTCác hư từ trong đoạn văn: Đã: chỉ hoạt động xảy ra trong quá khứCác: chỉ số nhiềuĐể: chỉ mục đíchLại: chỉ một hoạt động tái diễnMà: chỉ mục đíchBài tập 3:III. LUYỆN TẬPCâu 1:Câu 2:Câu 3:Câu 4:Câu 5:Câu 6:ĐÂYTHÔNVĨDẠLƠTHƠTÌNHTHÁILAITÂNTRẬTTỰLỚPLỚPCảm ơn quý thầy cô và các em đã tham gia tiêt học nàyCâu 1:Đây là tên bài thơ rất hay về xứ Huế của một nhà thơ làm tại trại phong Quy Hoà?Đây thôn Vĩ DạCâu 2:	Điền tiếp vào câu thơ sau:“. cồn nhỏ gió đìu hiuĐâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”Lơ thơCâu 3:Câu có 2 thành phần nghĩa là nghĩa sự việc và nghĩa gì?Nghĩa “ tình thái”Câu 4:Bài thơ thứ 97 của tập “Nhật Kí trong tù” và là tên của một địa danh?Lai TânCâu 5: 	 Đây là một trong 2 hình thức 	để biểu hiện ý nghĩa ngữ 	pháp? Trật tựCâu 6: 	Điền từ vào chỗ trống“.mây cao đùn núi bạc	Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa”	Lớp lớp

File đính kèm:

  • pptDac_diem_loai_hinh_tieng_Viet.ppt