Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 99: Tiếng Việt: Thao tác lập luận bình luận

I/ MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

Khái niệm

Mục đích

Yêu cầu

II/ CÁCH BÌNH LUẬN

Phân tích ngữ liệu (sgk/73)

Kết luận

III/ GHI NHỚ (sgk/73)

IV/ LUYỆN TẬP

 

pptx17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 99: Tiếng Việt: Thao tác lập luận bình luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
XEM VIDEOXEM MỘT BỨC TRANHNGHE MỘT CÂU CHUYỆNMột thầy đồ đang ngồi cặm cụi viết bài. Bà vợ đến bên cạnh nói:- Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không? Thầy đồ lấy làm đắc chí, cho là vợ khen tài văn chương của mình, văn tứ dồi dào giấy khổ nhỏ không đủ chép, nhưng cũng hỏi lại:- Bà nói vậy là thế nào? Bà vợ thong thả nói:- Ông chả biết tính toán gì cả, giấy khổ to bỏ đi còn gói hàng, chứ giấy khổ nhỏ thì dùng làm gì được.Trước mỗi bản nhạc, bức tranh hay câu chuyện đó, mỗi người đều có thể có những ý kiến nhận xét của riêng mình.Như vậy, bình luận là một hoạt động thường thấy trong đời sống hàng ngày, rất gần gũi với mỗi chúng ta. Một bộ phim mới xem, một trận bóng đá mới tổ chức, một chiếc áo mới mặc của bạn bè...tất cả đều có thể trở thành đề tài để chúng ta bình luận.Nhưng giữa việc nêu ý kiến bình luận hàng ngày và sủ dụng thao tác bình luận trong bài văn nghị luận có sự khác nhau như thế nào? Bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng trao đổiTiết 99THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬNTHAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬNThao tác bình luận lập luận là thao tác lập luận của văn nghị luận đưa ra ý kiến đánh giá và bàn luận vầ một tình hình,một vấn đề nào đó.Đánh giá: chỉ ra vấn đề Đúng/sai? , Hay/dở/? , Tốt/xấu?...Bàn luận: phải có sự trao đổi ý kiến đối với người đối thoạiI/ MỤC ĐÍCH,YÊU CẦUKhái niệmTHAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬNGiả thíchChứng minhPhân tíchBình luận.I/ MỤC ĐÍCH,YÊU CẦUKhái niệm So sánh bình luận với giải thích,chứng minh,phân tích?THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬNGiả thíchChứng minhPhân tíchBình luận.Dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm cho người đọc, người nghe hiểu rõ,hiểu đúng một vấn đề nào đóDùng lí lẽ và dẫn chứng làm cho người đọc người nghe tin một vấn đề nào đó là đúng,là có thậtLàm cho người đọc người nghe thấy được bản chất vấn đềLà đưa ra ý kiến đánh giá và bàn luận vầ một tình hình,một vấn đề nào đó.I/ MỤC ĐÍCH,YÊU CẦUKhái niệm So sánh bình luận với giải thích,chứng minh,phân tích?THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬNI/ MỤC ĐÍCH,YÊU CẦUKhái niệmMục đíchBình luận nhằm đề xuất ý kiến đánh giá giúp người đọc ,người nghe hiểu tán đồng với mình về một hiện tượng,vấn đề nào đóTHAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬNI/ MỤC ĐÍCH,YÊU CẦUKhái niệmMục đíchYêu cầu: ? Đọc sách giáo khoa và cho biết: yêu cầu của thao tác bình luận lập luận?Yêu cầuĐứng trước tình huống có vấn đề nảy sinh nhu cầu bình luậnVấn đề được bàn luận phải được người đọc,người nghe hiểu biết quan tâmÝ kiến đưa ra bình luận phải thực sự thuyết phục,lôi cuốn người đọc,người nghePhải nắm vững kí năng bình luậnTHAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬNI/ MỤC ĐÍCH,YÊU CẦUKhái niệmMục đíchYêu cầuII/ CÁCH BÌNH LUẬNPhân tích ngữ liệu (sgk/73)? Đọc ví dụ sgk và cho biếtvấn đề bàn luận trong ví dụ là gì?Tác giả đã giả quyết vấn đề như thế nào? Vấn đề bàn luận: nguyên nhân và hậu quả của tai nạn giao thông.Giải quyết vấn đềDùng lí lẽ+ “ thần chết trao lưỡi hái cho ..vượt ẩu trên đường phố”+ “những kẻ hoặc không biết luật luật giao thông”+ “ những kẻ đầu óc tống rỗng làm khoái cảm”Chỉ ra nguyên nhân+ Hạn chế khách quan+ Hạn chế chủ quan: là ý thức tham gia giao thông còn non kém.Dẫn chứng+ “Theo thống kê của UNICEF xe máy”+ “ Họ là lực lương lao động lớn gia đình và xã hội”Tác giả đưa ra lời bàn+ Hấn đề an toàn giao thông là hạnh phúc,là cơ hội gặt hái thành công để hội nhập,là thể hiện thái độ mến khách.+ Hành động cần có Tự điều chỉnh mìnhTự cứu mình và cứu ngườiCần một chương trình truyền thông hiệu quả để lưỡi hái tử thần không còn nghênh ngang trên đường phố.THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬNI/ MỤC ĐÍCH,YÊU CẦUKhái niệmMục đíchYêu cầuII/ CÁCH BÌNH LUẬNPhân tích ngữ liệu (sgk/73)Kết luận ? Từ ví dụ trên em hãy cho biết các bước để tiến hành thao tác lập luận bình luận,yêu cầu của từng bước ? Bước 1: Nêu hiện tượng vấn đề cần bàn luậnBước 2: Đánh giá hiện tượng,vấn đề cần bàn luậnBước 3: bàn về hiện tượng vấn đề cần bình luậnPhải đề xuất và chứng tỏ được ý kiến,nhận định,đánh giá của mình là xác đáng.Trình bày trung thực,rõ ràng, ngắn gọn vấn đề cần bàn luận.Cần có nhứng lời bàn sâu rộngTại sao có thể nói rằng con người ngày nay cần biết bình luận,dám bình luận và phải nắm vững kĩ năng bình luận?THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬNI/ MỤC ĐÍCH,YÊU CẦUKhái niệmMục đíchYêu cầuII/ CÁCH BÌNH LUẬNPhân tích ngữ liệu (sgk/73)Kết luậnIII/ GHI NHỚ (sgk/73)IV/ LUYỆN TẬP Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh dưới đây/ 

File đính kèm:

  • pptxTuan_27_Thao_tac_lap_luan_binh_luan.pptx