Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 43: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
ÔN TẬP HAI THAO TÁC LẬP LUẬN:
Lập luận phân tích:
Chia nhỏ vấn đề ra theo một tiêu chí nào đó để làm sáng tỏ vấn đề đang bàn luận.
Lập luận so sánh:
Đặt đối tượng đang bàn luận trong tương quan với đối tượng khác để làm sáng tỏ đối tượng.
CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY, CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH KiÓm tra bµi cò Thế nào là thao tác lập luận phân tích?c©u 1:c©u 2:c©u háiThế nào là thao tác lập luận so sánh?LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH.Tiết thứ: 43I. ÔN TẬP HAI THAO TÁC LẬP LUẬN: 1. Lập luận phân tích:Chia nhỏ vấn đề ra theo một tiêu chí nào đó để làm sáng tỏ vấn đề đang bàn luận. 2. Lập luận so sánh:Đặt đối tượng đang bàn luận trong tương quan với đối tượng khác để làm sáng tỏ đối tượng.II. VẬN DỤNG HAI THAO TÁC:1. Bài tập 1: Đoạn văn có sử dụng những thao tác nào? Chỉ ra cụ thể?“Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn” Đoạn vănĐoạn văn có sử dụng những thao tác lập luận phân tích và so sánh: Phân tích +So sánh: Để thấy sự nhỏ bé, vô nghĩa và đáng thương của thói tự kiêu tự mãn đối với mỗi cá nhân trong tập thể hoặc cộng đồngThao tác phân tích đóng vai trò chủ đạo, thao tác so sánh có vai trò bổ trợ.Thao tác nào đóng vai trò chủ yếu, thao tác nào là bổ trợ?“Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn” Từ sự tìm hiểu trên ta rút ra kết luận gì về việc sử dụng hai thao tác này trong khi viết văn?-Phân tích nhằm giúp con người nhận thức bằng tư duy trừu tượng, so sánh giúp con người nhận thức bằng tư duy cụ thể.-Mỗi VB nghị luận thường có một thao tác lập luận chủ đạo và một hoặc hơn một thao tác lập luận khác bổ trợ thì văn bản mới sinh động, hấp dẫn.-Bài tập 2: Vận dụng kết hợp phân tích và so sánh, viết đoạn văn bàn về vẻ đẹp một tác phẩm văn học, tác giả .-Chia thành 4 nhóm: trao đổi, thảo luận và đại diện nhóm trình bày. Nhận xét, rút kinh nghiệm.Gợi ý: Đoạn văn viết về vấn đề gì? Viết ra nhằm mục đích gì?Cần trình bày những luận điểm nào? Cần đưa ra những luận cứ nào để làm sáng tỏ luận điểm?Sử dụng thao tác nào là chủ đạo?“ Không phải đến Xuân Diệu, thơ Việt nam mới đụng đến thời gian. Xưa Nguyễn Du đã từng than: “Ngày vui ngắn chẳng tày gang”. Gần chúng ta hơn, Tản Đà tặc lưỡi: “Trăm năm là ngắn, một ngày dài ghê !”. Nhưng chỉ với Xuân Diệu, thời gian trở thành một nỗi ám ảnh. Thời gian trong thơ ông không chỉ là cảm xúc, là thi hứng, mà còn là nhân tố kiến trúc của tác phẩm nghệ thuật. Có thể nói, Xuân Diệu nhìn đời bằng con – mắt – thời – gian, “chất Xuân Diệu”, phong cách thơ của ông là ở đó. Xuân Diệu có hẳn một bài thơ trực tiếp trình bày quan niệm của ông về thời gian. Ông ví thời gian như dòng nước chảy, đời người như con thuyền trôi. Dòng nước thời gian cứ trôi vô tình, không để ý đến tình cảm, ý chí của con người đi trên thuyền (“Nước không vội vàng/ cũng không trễ tràng/ nước trôi vô tình”).Thời gian cũng như đời người “một đi không trở lại” (“Thuyền không trở về / nước cũng mất luôn”).Nhưng thời gian mất là mất số tháng ngày hữu hạn trong cái quỹ “ba vạn sáu ngàn ngày là mấy” của đời người, còn thời gian, khách quan thì tồn tại vĩnh viễn như trời đất. Đời người, do vậy cũng trở nên thoáng chốc và quý giá”Đoạn văn tham khảo:“ Không phải đến Xuân Diệu, thơ Việt nam mới đụng đến thời gian. Xưa Nguyễn Du đã từng than: “Ngày vui ngắn chẳng tày gang”. Gần chúng ta hơn, Tản Đà tặc lưỡi: “Trăm năm là ngắn, một ngày dài ghê !”. Nhưng chỉ với Xuân Diệu, thời gian trở thành một nỗi ám ảnh. Thời gian trong thơ ông không chỉ là cảm xúc, là thi hứng, mà còn là nhân tố kiến trúc của tác phẩm nghệ thuật. Có thể nói, Xuân Diệu nhìn đời bằng con – mắt – thời – gian, “chất Xuân Diệu”, phong cách thơ của ông là ở đó. Xuân Diệu có hẳn một bài thơ trực tiếp trình bày quan niệm của ông về thời gian. Ông ví thời gian như dòng nước chảy, đời người như con thuyền trôi. Dòng nước thời gian cứ trôi vô tình, không để ý đến tình cảm, ý chí của con người đi trên thuyền (“Nước không vội vàng/ cũng không trễ tràng/ nước trôi vô tình”).Thời gian cũng như đời người “một đi không trở lại” (“Thuyền không trở về / nước cũng mất luôn”).Nhưng thời gian mất là mất số tháng ngày hữu hạn trong cái quỹ “ba vạn sáu ngàn ngày là mấy” của đời người, còn thời gian, khách quan thì tồn tại vĩnh viễn như trời đất. Đời người, do vậy cũng trở nên thoáng chốc và quý giá” so sánh Phân tích Bài tập 3. Viết lại và hoàn thiện đoạn văn đã trình bày ở bài 2.
File đính kèm:
- luyen_tap_ket_hop_cac_thao_tac_lap_luan_phan_tich_vaso_sanh.ppt