Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Phần tích văn bản Tiết 101: Bàn luận về phép học - Phạm Hồng Minh

• Khẳng định quan điểm và phương pháp học đúng đắn:

Khuyến khích mở rộng trường.

_ Ban phép học gồm:

 + Học tuần tự từ thấp đến cao.

 + Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều cơ bản.

 + Học đi đôi với hành.

 Đây là quan điểm tích cực, tiến bộ. Có tác dụng đẩy mạnh giáo dục trên phạm vi toàn quốc.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Phần tích văn bản Tiết 101: Bàn luận về phép học - Phạm Hồng Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 101: Bàn luận về phép học Nguyễn ThiếpNgười dạy: Phạm Hồng MinhTrường THCS Nguyễn Trãi.I. Tìm hiểu chung:Tác giả:_ Nguyễn Thiếp (1723-1804)._ Tự :Khải Xuyên, hiệu: Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử._ Quê quán: Hà Tĩnh._ Là người đức trọng, tài cao.2. Tác phẩm: a. Thời điểm sáng tác: Tháng 8/ 1791. b. Thể loại: Tấu.* So sánh Chiếu, Hịch, Cáo với Tấu?Thể loại Chiếu, Hịch, CáoTấuKhác_ Là lời của vua chúa, tướng lĩnh dùng để ban bố mệnh lệnh, cổ động, thuyết phục._ Là lời của thần dân gửi lên vua chúa để trình bày một sự việc, ý kiến, đề nghị.Giống_ Đều là văn nghị luận cổ được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.2. Tác phẩm: a. Thời điểm sáng tác: Tháng 8/ 1791. b. Thể loại: Tấu. c. Đọc: d. Chú thích: (SGK) e. Bố cục: 2 phần.II. Phân tích văn bản:Mục đích chân chính của việc học: _ Để biết rõ đạo để làm người (người có ích cho xã hội) _ Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong học tập: + Học hình thức. + Học để mưu cầu danh lợi. + Học mà không biết đến tam cương, ngũ thường* Yêu cầu thảo luận: Con hiểu thế nào là lối học hình thức hòng cầu danh lợi?_ Lối học hình thức: Học như con vẹt, nhại lại những điều người khác nói chứ không hiểu, học thuộc lòng câu chữ mà không nắm được ý nghĩa._ Học để cầu danh lợi: Học mà không cần hiểu, bằng mọi cách mong có danh tiếng để được lợi lộc nhàn nhã.II. Phân tích văn bản:Mục đích chân chính của việc học: _ Để biết rõ đạo để làm người (người có ích cho xã hội) _ Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong học tập: + Học hình thức. + Học để mưu cầu danh lợi. + Học mà không biết đến tam cương, ngũ thường_ Tác hại: Người trên kẻ dưới không có thực chất, nước mất, nhà tan.2. Khẳng định quan điểm và phương pháp học đúng đắn:_ Khuyến khích mở rộng trường._ Ban phép học gồm: + Học tuần tự từ thấp đến cao. + Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều cơ bản. + Học đi đôi với hành. * Thực chất những biện pháp mà Nguyễn Thiếp đưa ra tập trung đầy đủ nhất vào hai vấn đề nào trong các vấn đề sau:Cầu người hiền tài. Tổ chức giáo dục trên qui mô rộng khắp.Thống nhất chương trình và phương pháp dạy-học.Hướng dẫn thầy dạy học.2. Khẳng định quan điểm và phương pháp học đúng đắn:_ Khuyến khích mở rộng trường._ Ban phép học gồm: + Học tuần tự từ thấp đến cao. + Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều cơ bản. + Học đi đôi với hành.  Đây là quan điểm tích cực, tiến bộ. Có tác dụng đẩy mạnh giáo dục trên phạm vi toàn quốc.3. Tác dụng của việc học chân chính:_ Nhiều người tốt Xã hội tốt._ Đất nước thái bình, thịnh trị.III. Tổng kết:Nội dung:* Yêu cầu thảo luận: Điền tiếp vào sơ đồ sau:Bàn luận về phép học	Mục đích chân chính của việchọcQuan điểm và phương pháphọc đúng đắnMục đích chânchính của việchọcPhê phán lối học sai tráiKhuyến khíchmở rộng trường lớpBan bố phép họcHọc hình thứcHọchòng cầu danh lợiHọc mà không biết tam cươngngũ thườngHọc theo trình tựHọc rộng,hiểu sâuHọcđi đôivới hànhTác dụng của việc học chân chínhIII. Tổng kết:Nội dung:Nghệ thuật:_ Lập luận chặt chẽ.VI. Luyện tập:Bài tập: Tháng 5/1960, Bác Hồ khi nói về công tác huấn luyện và học tập có dạy: “abânbannnnnnnnn”.? So sánh câu nói này của Bác với lời khuyên “ theo điều học mà làm” của Nguyễn Thiếp._ Khác:+ Thời điểm_ Giống:+ Nguyễn Thiếp và Bác đều là những người tâm huyết với giáo dục, với vận mệnh của đất nước.+ Cả hai đều có quan điểm coi trọng thực tiễn của việc học.Kính chúc sức khoẻ các thầy cô giáo đến dự giờ!

File đính kèm:

  • ppttiet_101_ban_luan_ve_phep_hoc.ppt