Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 32: Làm văn Lập dàn ý cho bài văn tự sựu kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Trường THCS Giao Tiến

* Ghi nhớ:

Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm chủ yếu vẫn là dàn ý của bài văn tự sự có bố cục ba phần( Mở bài, thân bài, kết bài).

Tuy vậy, trong từng phần, cần đưa vào các nội dung miêu tả và biểu cảm để dàn ý được hoàn chỉnh hơn.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 32: Làm văn Lập dàn ý cho bài văn tự sựu kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Trường THCS Giao Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Các Thầy giáo, cô giáo Các em học sinh.nhiệt liệt chào mừngTrường THCS Giao Tiến *Dàn ý của văn bản :”Món quà sinh nhật”I. Mở bài : II. Thân bài :III. Kết bài :Từ đầu đến ”bao nhiêu thứ bày la liệt trên bàn”:Kể và tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật.Tiếp đến” Trinh vẫn lặng lẽ cười , chỉ gật đầu không nói”: Kể diễn biến buổi sinh nhật Phần còn lại :Cảm nghĩ của Trang*Dàn ý của văn bản :”Món quà sinh nhật” I. Mở bài : Từ đầu đến ”bao nhiêu thứ bày la liệt trên bàn”:Kể và tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật.II. Thân bài : Tiếp đến” Trinh vẫn lặng lẽ cười , chỉ gật đầu không nói” :Kể diễn biến buổi sinh nhật III. Kết bài : Phần còn lại :Cảm nghĩ của Trang - Giới thiệu về buổi sinh nhật của Trang.- Nhân vật tôi ( Tức Trang).- Tình huống xảy ra câu chuyện: Nhân sinh nhật Trang có rất nhiều các bạnđến chúc mừngGiới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện- Buổi sinh nhật sắp đến hồi kết, Trang lo lắng sốt ruột vì người bạn thân nhất chưa đến.-Trinh đến giải tỏa những băn khoăn lo lắng của Trang.- Trinh đưa ra món quà độc đáo: Một chùm ổi tươi ngon đẹp đẽ đã được Trinh chăm sóc từ khi còn là những cái nụ.Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định- Nhân vật tôI đã hiểu hơn về người bạn thân.- Cảm nghĩ của Trang về món quà và tấm lòng của Trinh+ Nêu kết thúc + Cảm nghĩ của nhân vật (có thể người kể chuyện hoặc nhân vật nào đó).*Các yếu tố miêu tả trong văn bản “Món quà sinh nhật” I. Mở bài:II. Thân bài: - Nhà tôI tấp nập kẻ ra người vào. - Các bạn ngồi chật cả nhà.- Trinh đang tươI cười đi vào sân.- Trinh cười lỏn lẻn, đầu hơi nghiêng nghiêng - Trinh vẫn cười , lắc lắc đầu hất lọn tóc nặng ra sau.- Trinh lom khom, luồn qua những cành ổi la đà gần sát mặt đất- Trinh vẫn lặng lẽ cười *Các yếu tố biểu cảm .Mở bài:II. Thân bài:II. Kết bài: Bạn bè đến chơI vui vẻ quá. - TôI vẫn cứ bồn chồn không yên.- TôI thấy tủi thân và giận Trinh.- TôI giận mình quá.- Cảm ơn Trinh quá. Món quà sinh nhật Trinh mang đến cho mình mới quý giá làm sao!*Dàn ý của văn bản :”Món quà sinh nhật” I. Mở bài : Từ đầu đến ”bao nhiêu thứ bày la liệt trên bàn”:Kể và tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật. Giới thiệu về buổi sinh nhật của Trang.- Nhân vật tôI ( Tức Trang).- Tình huống xảy ra câu chuyện: Nhân sinh nhật Trang có rất nhiều các bạnđến chúc mừngII. Thân bài : Tiếp đến” Trinh vẫn lặng lẽ cười , chỉ gật đầu không nói” :Kể diễn biến buổi sinh nhật III. Kết bài : Phần còn lại :Cảm nghĩ của TrangGiới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyệnBuổi sinh nhật sắp đến hồi kết, Trang lo lắng sốt ruột vì người bạn thân nhất chưa đến.-Trinh đến giảI tỏa những băn lo lắng của Trang. -Trinh đưa ra món quà độc đáo: Một chùm ổi tươi ngon đẹp đẽ đã được Trinh chăm sóc từ khi còn là những cái nụKể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất địnhNhân vật tôI đã hiểu hơn về người bạn thân.- Cảm nghĩ của Trang về món quà và tấm lòng của Trinh+ Nêu kết thúc + Cảm nghĩ của nhân vật (có thể người kể chuyện hoặc nhân vật nào đó).*Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.I. Mở bài:Thường giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện. ( Cũng có khi nêu kết quả của sự việc, số phận nhân vật trước).II. Thân bài: Kể laị diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất địnhTrong khi kể, người viết thường kết hợp miêu tả sự việc, con người và thể hiện tình cảm, tháI độ của mình trước sự việc và con người được miêu tả.III. Kết bài:Thường nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc( người kể chuyện hoặc một nhân vật nào đó) * Ghi nhớ:Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm chủ yếu vẫn là dàn ý của bài văn tự sự có bố cục ba phần( Mở bài, thân bài, kết bài).Tuy vậy, trong từng phần, cần đưa vào các nội dung miêu tả và biểu cảm để dàn ý được hoàn chỉnh hơn.Nội dung thảo luận của các nhóm:Nhóm1: Lập dàn ý phần mở bài, kết bài của văn bản “Cô bé bán diêm”Nhóm2: Lập dàn ý phần thân bài của văn bản “Cô bé bán diêm”.Nhóm 3: Tìm các yếu tố miêu tả trong văn bản: “ Cô bé bán diêm”Nhóm 4: Tìm các yếu tố biểu cảm trong văn bản: “ Cô bé bán diêm”Dàn ý của văn bản: ‘’cô bé bán diêm’’I.Mở bài -Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa. -Giới thiệu nhân vật chính: Cô bé bán diêm . -Gia cảnh: Nghèo khổ, mồ côi mẹ sống với người cha lạnh lùng và tàn nhẫn.II.Thân bàiLúc đầu không bán được diêm. - Em sợ bố đánh không dám về nhà. - Tìm một góc tường tránh rét. - Kết quả: Vẫn bị gió rét hành hạ. 2. Sau đó em bé đánh liều quẹt diêm để sưởi ấm . -Lần 1: Em tưởng chừng ngồi trước một lò sưởi . Diêm tắt: lò sưởi biến mất, em trở lại cảnh thực rét buốt. -Lần 2: Thấy một bàn ăn thịnh soạn có cả một con ngỗng quay. Diêm tắt trước mắt em chỉ còn là một bức tường lạnh lẽo. -Lần 3: Thấy cây thông Nô en đựơc trang trí lộng lẫy. Diêm tắt những ngọn nến bay về trời. -Lần 4: Thấy bà đang mỉm cười hiền từ .Diêm tắt ảo ảnh biến mất. -Lần 5: Quẹt tất cả các bao diêm tong bao để níu giữ bà.III. Kết bài -Cô bế bán diêm chết vì giá rét trong đêm giao thừa. -Ngày đầu năm mới, mọi người thấy thi thể em giữa những bao diêm trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn, nhưng chẳng ai biết được những điều kì diệu em đã trông thấy.Bài tập 2 – SGKHãy kể về một kỷ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi.* Gợi ý: I. Mở bài: Giới thiệu người ban của mình là ai? Kỷ niệm khiến mình xúc động là kỷ niệm gì? ( Nêu kháI quát)II. Thân bài:Tập trung kể về kỷ niệm xúc động ấy. - Nó xảy ra ở đâu, lúc nào? ( Thời gian, hoàn cảnh) với ai?( Nhân vật).- Chuyện xảy ra như thế nào?( Mở đầu, diễn biến, kết quả).- Điều gì khiến em xúc động? Xúc động như thế nào?( Miêu tả các biểu hiện của sự xúc động).III. Kết bài: - Em có suy nghĩ về kỷ niệm đó? 

File đính kèm:

  • pptTiet_32_Lam_dan_y_cho_bai_van_Tu_su_ket_hop_mieu_tava_bieu_cam.ppt