Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 37: Nói quá - Chu Thanh Hằng

Phân biệt giữa nói quá và nói khoác

Giống nhau: Cả hai đều nói quá sự thật và phóng đại quy mô, mức độ,

 tính chất của sự vật sự việc được nói đến.

 * Khác nhau:

Ở mục đích

Nói quá: - Là

biện pháp tu từ có tính nghệ thuật nhằm gây ấn tượng

 mạnh, tăng sức biểu cảm trong diễn đạt.

 +Nói khoác: - Nhằm mục đích làm cho người nghe tin vào những điều

 không có thực.

Như vậy nói quá không phải là nói khoác, nói dối, nói sai sự thật mà là

 nói để gây ấn tượng, gây sự chú ý để làm nổi rõ một khía cạnh nào đó

 của đối tượng được nói đến.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 37: Nói quá - Chu Thanh Hằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁMTổ xó hộiGV: CHU THANH HẰNGNăm học 2012-2013.CHÀO MỪNG QUí THẦY Cễ CÙNG CÁC EMTrong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn-chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lờica êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào.Và khi mây đen kéo đến cùng bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngảtấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực. *Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? A. Trong lòng mẹ C. Tức nước vỡ bờ B. Lão Hạc D. Hai cây phong Câu 2: Trong đoạn văn trên tác giả đã kết hợp những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào để miêu tả hai cây phong? A. Nhân hoá, so sánh C. Hoán dụ, điệp ngữ B. Điệp ngữ, liệt kê D. So sánh, nói giảm nói tránhKiểm tra bài cũ:Đọc đoạn văn sau:Tiết 37:NểI QUÁI. NểI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NểI QUÁ 1. Vớ dụ: - Đờm thỏng năm chưa nằm đó sỏng Ngày thỏng mười chưa cười đó tối ( Tục ngữ) - Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hụi thỏnh thút như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bỏt cơm đầyDẻo thơm một hạt đắng cay muụn phần. ( Ca dao)- Kinh nghiệm quan sỏt thiờn nhiờn của nhõn dõn ta trong đời sống hàng ngày. Miờu tả buổi lao động của người nụng dõn. Khuyờn con người ta biết trõn trọng giỏ trị lao động.Núi quỏ sự thật, mức độ, tớnh chất của sự việc.I. NểI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NểI QUÁ 1. Vớ dụ: - Đờm thỏng năm chưa nằm đó sỏng Ngày thỏng mười chưa cười đó tối ( Tục ngữ)Tỏc dụng: Nhấn mạnh vào đặc điểm về thời gian của đờm thỏng năm và ngày thỏng mười là rất ngắn. Từ đú giỳp người nụng dõn biết về thời gian mà điều chỉnh cụng việc hợp lớ. - Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hụi thỏnh thút như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bỏt cơm đầyDẻo thơm một hạt đắng cay muụn phần. ( Ca dao)Tỏc dụng: Nhấn mạnh nỗi vất vả của người nụng dõn, từ đú khơi gợi sự đồng cảm nơi người đọc và thỏi độ trõn trọng thành quả lao động của họ Đờm thỏng năm rất ngắn. Ngày thỏng mười rất ngắn Mồ hụi ướt đẫmI. NểI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NểI QUÁ 1. Vớ dụ: 2. Nhận xột: Chưa nằm đó sỏngChưa cười đó tốiThỏnh thút như mưa ruộng càyPhúng đại mức độquy mụ, tớnh chấtcủa sự vật hiệntượngNhằm nhấn mạnhgõy ấn tượng, tăng sức biểu cảmBiện phỏp tu từNúi quỏ3. Ghi nhớ: sgk tr 102 Núi quỏ cũn cú tờn gọi khỏc là khoa trương, thậm xưng, phúng đại, cường điệu. Núi quỏ thường kết hợp với so sỏnh. Núi quỏ thường được sử dụng trong lời núi hàng ngày, thành ngữ, tục ngữ, thơ văn chõm biếm, thơ văn trữ tỡnh.***Lưu ý:Luyện tậpa. Bàn tay ta làm nờn tất cảCú sức người sỏi đỏ cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thụng) => Thành quả lao động vất vả, nhọc nhằnAnh cứ yờn tõm, vết thương chỉ sướt da thụi. Từ giờ đến sỏng em cú thể đi lờn đến tận trời được. ( Nguyễn Minh Chõu)=> í núi vết thương chẳng cú nghĩa lớ gỡ, khụng cần phải bận tõm.c. Cỏi cụ Bỏ thột ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. ( Nam Cao) => í núi cụ Bỏ là người cú uy quyền, núi năng khiến mọi người nể sợ.II. LUYỆN TẬPBài tập 1: Tỡm biện phỏp núi quỏ và giải thớch ý nghĩa của chỳng trong cỏc vớ dụ sau:II. Luyện tập 2. Bài tập 2 Điền cỏc thành ngữ sau đõy vào chỗ trống để tạo biện phỏp tu từ núi quỏ: Bầm gan tớm ruột, chú ăn đỏ gà ăn sỏi, nở từng khỳc ruột, ruột để ngoài da, vắt chõn lờn cổ.Ở nơi.thế này, cỏ khụng mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.Nhỡn thấy tội ỏc của giặc ai ai cũng.. Cụ Nam tớnh tỡnh xởi lởi,. Lời khen của cụ giỏo dành cho nú. Bọn giặc hoảng hồn.mà chạy.II. Luyện tập 2. Bài tập 2 Điền cỏc thành ngữ sau đõy vào chỗ trống để tạo biện phỏp tu từ núi quỏ: Bầm gan tớm ruột, chú ăn đỏ gà ăn sỏi, nở từng khỳc ruột, ruột để ngoài da, vắt chõn lờn cổ.Ở nơi chú ăn đỏ, gà ăn sỏi thế này, cỏ khụng mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.Nhỡn thấy tội ỏc của giặc ai ai cũng bầm gan tớm ruột. Cụ Nam tớnh tỡnh xởi lởi, ruột để ngoài da Lời khen của cụ giỏo dành cho nú nở từng khỳc ruột Bọn giặc hoảng hồn vắt chõn lờn cổ mà chạy. Đọc câu chuyện vui Quả bí khổng lồHai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy quả bí to vội kêu lên: - Chà quả bí to thật !Anh B cười và bảo rằng: - Thể đã lấy gì làm to ! Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có lần tôi trông thấy quả bí to bằng cả cái nhà kia kìa ! Anh A nói ngay: - Thế thì lấy gì làm lạ ! Tôi còn nhớ có một lần tôi trông thấy cái nồi to bằng cả cái đình làng ta ! Anh B ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy? Anh A giải thích: - Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà. Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác. (Theo: truyện cười dân gian)*Câu hỏi: Lời nói của hai nhân vật trong truyện có sử dụng biện pháp nói quá không?  Phân biệt giữa nói quá và nói khoác * Giống nhau: Cả hai đều nói quá sự thật và phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của sự vật sự việc được nói đến. * Khác nhau: +Nói quá: - Là biện pháp tu từ có tính nghệ thuật nhằm gây ấn tượng mạnh, tăng sức biểu cảm trong diễn đạt. +Nói khoác: - Nhằm mục đích làm cho người nghe tin vào những điều không có thực.=>Như vậy nói quá không phải là nói khoác, nói dối, nói sai sự thật mà là nói để gây ấn tượng, gây sự chú ý để làm nổi rõ một khía cạnh nào đó của đối tượng được nói đến.ở mục đích Trong những câu thơ, cõu văn dưới đây câu nào sử dụng biện pháp núi quỏ: Trõu ơi! Ta bảo trõu nàyTrõu ra ngoài ruộng trõu cày với ta. ( Ca dao) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ . ( Viễn Phương )Hai cõy phong nghiờng ngả tấm thõn dẻo dai và reo vự vự như một ngọn lửa bốc chỏy rừng rực. ( Hai cõy phong) Đáp án : C Biện phỏp núi quỏ ớt được dựng trong văn bản nào? A. Văn bản nghệ thuật, tự sự B. Văn bản khoa học C. Văn bản nghị luận D. Văn bản biểu cảm Đỏp ỏn: BChúc mừng bạn đã nhận được một phần quà.Cõu nào dưới đõy cú biện pháp núi quỏ :A. Thuận vợ, thuận chồng tỏt biển Đụng cũng cạn,B. Làm trai cho đỏng nờn traiPhỳ Xuõn đó trải, Đồng Nai cũng từng.C. Mẹ già ở tỳp lều tranhSớm thăm tối viếng mới đành dạ con. Đáp án : A Nhận xột nào đỳng với những cõu: mặt nhẵn như quầy hàng thịt, người đen như cột nhà chỏy, dời non lấp biển?Cỏc cõu dựng biện phỏp nhõn húaCỏc cõu dựng biện phỏp ẩn dụCỏc cõu dựng biện phỏp hoỏn dụCỏc cõu dựng biện phỏp núi quỏ.Đỏp ỏn: D Bài tập 5 ( SGK/ 103) Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá.Gợi ý: Khi viết đoạn văn ta cần lưu ý những vấn đề sau: - Xác định nội dung cần viết - Lựa chọn phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn định viết - Dự kiến những từ ngữ hoặc thành ngữ, tục ngữ có sử dụng biện pháp tu từ nói quá phù hợp với nội dung đã xác định.Những đơn vị kiến thức cần ghi nhớNói quáKhái niệmTác dụngBiện pháp tu từ phóng đạiMức độQuy môTính chấtCủa sự vật hiện tượng được miêu tảNhấn mạnhGây ấn tượngTăng sức biểu cảmHướng dẫn về nhà- Làm nốt các bài tập còn lại trong SGK- Hoàn thiện các bài tập trong vở bài tập- Học thuộc và hiểu phần ghi nhớ- Làm đề cương ôn tập truyện kí Việt Nam.Xin trân trọng cám ơn các thày, cô giáo và các em học sinh.

File đính kèm:

  • pptbai_noi_qua.ppt