Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 44: Làm văn Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh

Giới thiệu: Huế là một

Trong những

 trung tâm văn hóa, nghệ thuật lớn của Việt Nam.

Sản phẩm đặc biệt của Huế,

cùng những mảnh vườn xinh đẹp và những

món ăn

 nổi tiếng.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 44: Làm văn Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHµO MõNG C¸C THÇY C¤ GI¸O VÒ Dù GIê TH¡M LíPNgữ văn Lớp 8A1 Đoạn văn: Hà Nội có vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi, là Thủ đô, trung tâm chính trị, kinh tế, vǎn hoá, khoa học và đầu mối giao thông quan trọng của cả nước.  Là một trong hai trung tâm du lịch lớn nhất của cả nước, Thủ đô Hà Nội đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển du lịch của cả nước nói chung và của Bắc Bộ nói riêng. Lượng khách du lịch quốc tế đến Hà Nội chiếm khoảng 30% lượng khách đến Việt Nam. Với lợi thế là Thủ đô ngàn năm văn hiến, khách du lịch nội địa đến Hà Nội ở vị trí hàng đầu cả nước. Tiết 44 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH a, Cây dừa Bình Định.Trình bày vai trò, lợi ích của cây dừa.Thân cây làm máng.Lá làm tranh.Cọng làm vách.Vỏ bện dây.Gắn bó mật thiết với người dân Bình Định.Gốc dừa già làm chõ đồ xôi.Cùi làm mứt, bánh kẹoNước để uống, kho cá, nấu canhSọ dừa làm gáo, làm môib, Tại sao lá cây có màu xanh lục?Giải thích chất diệp lục trong lá cây.Ánh sáng mặt trời.Tế bào lá chứa nhiều lục lạp.Hút tia sáng, nhưng không hấp thụ màu xanh lục,Và phản chiếu màu này.Do đó mắt ta mới nhìn thấy màu xanh lục.Thiên nhiên hài hòa núi – sông và biển.c, Huế:Giới thiệu: Huế là một Trong những trung tâm văn hóa, nghệ thuật lớn của Việt Nam.Công trình kiến trúc nổi tiếng – di sản văn hóa thế giới.Sản phẩm đặc biệt của Huế, cùng những mảnh vườn xinh đẹp và nhữngmón ăn nổi tiếng.Thảo luận nhóm:Nhóm 1: ? Các văn bản trên có thể xem là văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận không? Tại sao. Nhóm 2: ? Các văn bản trên có những đặc điểm chung nào làm chúng trở thành một kiểu riêng.Nhóm 3: ? Nêu phương thức thuyết minh của mỗi văn bản.Nhóm 4: ? Nhận xét về ngôn ngữ và cách trình bày của các văn bản trên.Nhóm 1Nhóm 2.Nhóm 3Nhóm 4.Không phải văn tự sư, miêu tả, biểu cảm, nghị luận vì: Văn tự sự phải có sự việc, nhân vật. Văn miêu tả: Phải tái hiện được hình ảnh miêu tả một cách cụ thể, sinh động. Văn biểu cảm phải bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Văn nghị luận: Phải có luận điểm, luận cứ.- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của đối tượng. - Cung cấp tri thức khách quan, chân thực, hữu ích.Phương thức: Trình bày, giới thiệu, giải thích.Ngôn ngữ và cách trình bày: trong sáng, rõ ràng. chặt chẽ, hấp dẫn.II. Luyện tập: b, Cung cấp kiến thức về Sinh Học.a, Cung cấp kiến thức về Lịch Sử. Bài tập 1:  Hai văn bản thuyết minh. Bài tập 2: Văn bản nhật dụng, kiểu nghị luận, có sử dụng thuyết minh khi nói về tác hại của bao bì ni lông, làm lời kêu gọi có sức thuyết phục cao.Thảo luận nhóm (bài tập 3): Các văn bản khác như tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả có cần yếu tố thuyết minh không? Vì sao?(- Nhóm 1 trả lời về văn bản tự sự; nhóm 2 – văn miêu tả; nhóm 3 – văn biểu cảm; nhóm 4 – văn nghị luận). Bài tập 3: Văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận đều cần yếu tố thuyết minh. Vì: Yếu tố thuyết minh làm cho bài văn trở nên sinh động, sâu sắc và cụ thể hơn.Ví dụ: Trong văn tự sự nhờ có Yếu tố thuyết minh làm cho câu chuyện sinh động, trở nên gần gũi với cuộc sống đời thường và dễ nhớ, dễ hiểu, như văn bản “Hai cây phong” của Ai-ma-tốp (phần đầu văn bản, giới thiệu về ngôi làng Ku-ku-rêu, về hai cây phong)Hay trong văn nghị luận, yếu tố thuyết minh làm cho luận điểm được trình bày sâu sắc và thuyết phục hơn, như văn bản “thông tin về ngày trái đất năm 2000”, sử dụng yếu tố thuyết minh khi nói về tác hại của bao bì ni lông.Trò chơi tiếp sức:Giới thiệu về bản thân .. Trình bày một món ănCách thuyết minh trong đời sống con người?Bài học kết thúc, xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptTim hieu chung ve vb TM.ppt