Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 59: Tiếng Việt Ôn luyện về dấu câu - Trần Thị Huơng

I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU

II/ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU

1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc

2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc

3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết

4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu

III/ LUYỆN TẬP

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 59: Tiếng Việt Ôn luyện về dấu câu - Trần Thị Huơng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giỏo viờn thực hiện:TRƯỜNG THCS xuân trung. Chaứo mửứng quớ Thaày Coõủeỏn dửù giụứ thaờm lụựpTrần Thị Hươngngữ văn 8Tiết 59: Ôn luyện về dấu câuI/ Tổng kết về dấu câuDấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang, dâu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc képII/ các lỗi thường gặp về dấu câuVí dụ: Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão Hạc. Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động. Trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão Hạc.1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúcngữ văn 8Tiết 59: Ôn luyện về dấu câuI/ Tổng kết về dấu câuII/ các lỗi thường gặp về dấu câu1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc Ví dụ: Thời còn trẻ, học ở trường này. Ông là học sinh xuất sắc nhất.  Thời còn trẻ, học ở trường này, ông là học sinh xuất sắc nhất. 2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúcVí dụ: Cam quýt bưởi xoài là đặc sản của vùng này.CNVN Cam, quýt, bưởi, xoài là đặc sản của vùng này.3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiếtngữ văn 8Tiết 59: Ôn luyện về dấu câuI/ Tổng kết về dấu câu1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiếtII/ các lỗi thường gặp về dấu câuVí dụ: Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này. Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này. 4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu*Ghi nhớ: Sgkngữ văn 8Tiết 59: Ôn luyện về dấu câuI/ Tổng kết về dấu câu1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiếtII/ các lỗi thường gặp về dấu câu4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu*Ghi nhớ: Sgk2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúcBài tập nhanh: Hãy điền dấu câu thích hợp vào các trường hợp sau: - Đêm hôm qua cầu gẫy hãy cẩn thận - Hàng loạt vở kịch như Tay người đàn bà, Giác ngộ, Bên kia sông Đuống, ra đời.  Đêm hôm qua, cầu gẫy. Hãy cẩn thận! Hàng loạt vở kịch như "Tay người đàn bà", "Giác ngộ", "Bên kia sông Đuống",... ra đời.ngữ văn 8Tiết 59: Ôn luyện về dấu câuI/ Tổng kết về dấu câu1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiếtII/ các lỗi thường gặp về dấu câu4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu*Ghi nhớ: Sgk2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúcIII/ luyện tập1. Bài tập 1:2. Bài tập 2:a) Sao mãi tới giờ anh mới về, mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là: “ Anh phải làm xong bài tập trong chiều nay.”Sao mãi tới giờ anh mới về? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập trong chiều nay.b) Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy có câu tục ngữ lá lành đùm lá rách. I/ Tổng kết về dấu câu1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiếtII/ các lỗi thường gặp về dấu câu4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu*Ghi nhớ: Sgk2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc1. Bài tập 1:2. Bài tập 2:ngữ văn 8Tiết 59: Ôn luyện về dấu câuIII/ luyện tậpTrạng ngữCNVN,”“I/ Tổng kết về dấu câu1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiếtII/ các lỗi thường gặp về dấu câu4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc2. Bài tập 2:ngữ văn 8Tiết 59: Ôn luyện về dấu câuIII/ luyện tập*Ghi nhớ: Sgk1. Bài tập 1:c) Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng. Nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh. Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng, nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh.ngữ văn 8Tiết 59: Ôn luyện về dấu câuI/ Tổng kết về dấu câu1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiếtII/ các lỗi thường gặp về dấu câu4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc*Ghi nhớ: Sgk1. Bài tập 1:2. Bài tập 2:III/ luyện tập Buổi trưa hôm ấy, trên đường đi học về. Em thấy một bé gái chừng bốn, năm tuổi đang vừa đi vừa khóc. Em liền bước tới hỏi Em bé ơi, em đi đâu một mình thế. Sao em lại khóc.- Em đi với mẹ. Em không thấy mẹ đâu?- Em nín đi! Mẹ em sẽ tới ngay thôi mà. Buổi trưa hôm ấy, trên đường đi học về, em thấy một bé gái chừng bốn, năm tuổi đang vừa đi vừa khóc. Em liền bước tới hỏi: Em bé ơi, em đi đâu một mình thế? Sao em lại khóc?- Em nín đi! Mẹ em sẽ tới ngay thôi mà.- Em đi với mẹ. Em không thấy mẹ đâu.Giỏo viờn thực hiện:TRƯỜNG THCS xuân trung. Kính Chúc Quý Thầy Cô Mạnh KhoẻTrần Thị Hương

File đính kèm:

  • pptOn_luyen_ve_dau_cau.ppt