Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình ôn thi vào THPT - Nguyễn Trung Thắng

Phần I :

Gần miền có một mụ nào

Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh

Hỏi tên rằng : “Mã Giám Sinh”,

Hỏi quê rằng : “Huyện Lâm Thanh cũng gần”.

Quá niên trạc ngoại tứ tuần,

Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao.

Trước thầy sau tớ lao xao,

Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang .

Ghế trên ngồi tót sỗ sàng,

• Những câu thơ trên trích từ tác phẩm nào ? Ai là tác giả ? Nêu xuất xứ đoạn trích.

• Viết một câu đơn mà chủ ngữ là một cum C – V giới thiệu nội dung đoạn thơ .

Gợi ý – Bài giải

Những câu thơ trên trích trong tác phẩm “Truyện Kiều”, tác giả là Nguyễn Du.

Xuất xứ : Vì gia đình mắc oan, Kiều phải bán mình để cứu cha và em. Mụ mối đã đưa người đến nhà xem mặt, mua Kiều.

Câu văn được viết như sau :

Mã Giám Sinh hiện lên trong đoạn trích / là kẻ lưu manh, vô học

 

ppt97 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình ôn thi vào THPT - Nguyễn Trung Thắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 đày ải, Bác đã viết tập nhật kí bằng thơ : Nhật kí trong tù. Bài thơ ngắm trăng nằm trong tập thơ đó. Đề32Câu :3 Hãy phân tích hình ảnh người và trăng trong đoạn thơ sau : “Thình lình đèn điện tắt  Đủ cho ta giật mình.”Gợi ý – Bài giải Một sự thay đổi phũ phàng khiến người ta không khỏi nhói đau. Tình cảm xưa kia nay chia lìa bởi một hiện thực, vầng trăng bị lãng quên từ khi về thành phó đầy đủ tiện nghi.- Sự xuất hiện trở lại của vầng trăng thật đột ngột, ở vào một thời điểm không ngờ đã đánh thức sự ngủ quên của con người. “Thình lình  trăng tròn” Trăng và người đối diện thẳng. Trăng không trách móc, oán hờn mà vẫn khoan dung, vị tha. - Trăng tròn vành vạnh là hiện diện cho quá khứ vẹn nguyên, tròn đầy; chỉ có con người là thay đổi. Đối diện với trăng, con người chợt “giật mình” và rút ra bài học về cách sống thuỷ chung.*KB : “ánh trăng” không chỉ là chuyện của nhà thơ, chuyện của một người, mà có ý nghĩa với cả thế hệ, bởi nó đặt ra vấn đề với quá khứ, với những người đã khuất và đối với cả chính mình. MB : Bài thơ “ánh trăng” của Nguyễn Duy viết năm 1978. Chiến tranh đã đi qua nhưng dư âm của nó còn vẫn vang vọng nhiều thế hệ.“ánh trăng” ra đời trong dòng cảm hứng sám hối , tự truyện của văn học trong những năm sau 1975.TB - Trăng trong thơ Nguyễn Duy là vầng trăng tình nghĩa hiền hậu, gắn với cuộc chiến đấu gian lao khiến mỗi chúng ta trân trọng. Trăng hiện lên trong mối quan hệ khăng khít với con người.Ôn tập phần tiếng ViệtIII. Từ Hán Việt Từ gốc Hán nhưng đọc và sử dụng theo cách Việt. Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái trang trọng và gợi không khí cổ kính.“Các em là đội cảm tử. Các em cảm tử để cho tổ quốc quyết sinh. Các em là đại biểu cái tinh thần quật cường đó, đã kinh qua Hai Bà Trưng, Lí Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo  truyền lại cho các em. Nay các em gan góc tiếp tục cái tinh thần bất diệt đó, để truyền lại cho nòi giống Việt Nam muôn đời về sau” * Các từ Hán Việt : Đội cảm Tử, cảm Tử, tổ quốc quyết sinh, đại biểu, tinh thần quật cường, kinh qua, tinh thần bất diệt, nòi giống Việt Nam muôn đời. IV. Thành ngữ : là một tổ hợp từ cố định có tính biểu cảm cao và thường có tính hình tượng : Rán sành ra mỡ, có voi đòi tiên, rẻ như bèo, bách chiến bách thắng, an cư lạc nghiệp, khẩu phật tâm xà Từ Từ đơn, từ ghép, từ láy. Từ đơn : Từ do một tiếng có nghĩa tạo thành.Từ ghép : Từ do hai hoặc nhiều tiếng có nghĩa ghép lại tạo thành. * Từ ghép đẳng lập : Ghép các tiếng có nghĩa ngang hàng nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn. * Từ ghép chính phụ : Ghép những tiếng có quan hệ phụ thuộc nhau. Nghĩa của từ ghép chính phụ cụ thể hơn.II. Từ láy Là hiện tượng hoà phối âm thanh bằng cách láy lại tiếng gốc. Từ láy thường mang tính tượng hình, tượng thanh và có giá trị biểu cảm cao.Ôn tập phần tiếng Việt2. Cụm C – V làm vị ngữ C / V (c - v) Cái bàn này / chân đã gãy.3. Cụm C – V làm bổ ngữ. C / V – BN (c - v) Bác Hồ / mong các cháu ngoan ngoãn và học giỏi. 4. Cụm C – V làm định ngữ C - ĐN (c - v) / VHương lúa nếp đang trỗ trên cánh đồng thấm vào hồn em mỗi sáng đi đến trường. C / V – BN - ĐN (c - v)Em đã làm bài tập thầy giáo ra. B. Câu Câu đơn : Là câu có cấu tạo bởi một kết cấu C – V. Câu rút gọn (Câu tỉnh lược) là câu mà một hoặc một vài thành phần nào đó của câu bị lược bớt và ta có thể khôi phục thành phần đó ở những câu trước hoặc sau nó. Câu đặc biệt : Là câu chỉ có một trung tâm cú pháp chính mà không phân biệt được đâu là CN, đâu là VN. Câu đặc biệt nêu lên sự tồn tại, tiêu biến của sự vật, hiện tượng dùng để bộc lộ cảm xúc hoặc gọi đáp.Dùng cụm C – V để làm thành phần câu. Cụm C – V làm chủ ngữ 	C (c - v) / V Mèo nhảy/ làm đổ lọ hoa.Ôn tập phần tiếng Việta. Câu ghép liên hợp không dùng quan hệ từ nối các vế mà chỉ dùng dấu phảy :Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếngb. Câu ghép liên hợp dùng quan hệ từ :* “và” chỉ quan hệ bổ sung hoặc đồng thời giữa hai vế Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.* “rồi” chỉ quan hệ nối tiếp * “nhưng, mà, còn, chứ,” chỉ quan hệ tương phản hay nghịch đối.* Câu ghép liên hợp có hai vế sóng đôi, hô ứng nhau sử dụng các cặp cụm từ : không chỉ  mà còn ; vừa  vừa ; đang  đang ;  V. Câu ghép : Là câu có từ hai cụm chủ – vị trở lên và chúng không bao nhau (vế này không phải là một bộ phận của vế kia).Câu ghép chính phụ là câu có hai vế trong đó có một vế chính và một vế phụ. Các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng các quan hệ từ hoặc các cặp quan hệ từ phụ thuộc : Câu ghép chính phụ có quan hện nguyên nhân – hệ quả : Vì, do, bởi, tại, nên, cho nên, Câu ghép chính phụ có quan hệ điều kiện giả thiết, hệ quả : nếu, giá, hễ thì Câu ghép chính phụ chỉ ý nhượng bộ : tuy, dẫu, dù, mặc dù  nhưng Câu ghép chính phụ chỉ mục đích : để, nhằm  nên (thì) 2. Câu ghép liên hợp : Là loại câu ghép trong đó các vế có quan hệ bình đẳng với nhau.Ôn tập phần tiếng ViệtX. Liên kết câu và liên kết đoạn văn. Các câu trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau cả về nội dung và hình thức. Về nội dung : Các câu phải phục vụ chủ đề chung (liên kết chủ đề)Các câu phải được sắp xếp một cách hợp lí (Liên kết lô gíc)2. Về hình thức. Các câu có thể liên kết với nhau bằng các phép liên kết :Phép lặp Phép thế Phép liên tưởng và nghịch đối“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim.”“Chúng muốn biến ta thành nô lệ Ta hoá vàng nhân phẩm lương tâm.”Phép nối : Dùng quan hệ từVIII. Nghĩa tường minh và hàm ý : Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. Để sử dụng hàm ý cần có hai điều kiện : Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu. Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý.IX. Câu phân loại theo mục đích nói. 1. Câu trần thuật : Dùng để kể, tả. Cuối câu đặt dấu chấm. 2. Câu nghi vấn : Dùng để hỏi, có từ để hỏi (Ai, cái gì, như thế nào, không, chưa, ). Cuối câu đặt dấu hỏi chấm.3. Câu cầu khiến: Dùng để ra lệnh, nhờ vả. Câu cầu khiến có chứa các từ cầu khiến : Hãy, đừng, chớ, thôi, đi 4. Câu cảm thán : Dùng để bộc lộ cảm xúc. Câu cảm thán có chứa các từ cảm thán : Than ôi, trời ơi,  Cuối câu cảm thán là dấu chấm than.Ôn tập phần tiếng ViệtVII. Khởi ngữ : Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ, thường có thêm các quan hệ từ : về, đối với. Giàu, tôi cũng giàu rồi. Sang, tôi cũng sang rồi.VIII. Biến đổi câu : 1 Chuyển câu chủ động sang câu bị động.Người thợ thủ công Việt Nam làm ra đồ gốm khá sớm. Đồ gốm được người thợ thủ công VN làm ra từ khá sớm.2. Tách câu từ một bộ phận của câu đứng trước3. Chuyển từ câu khẳng định sang câu phủ định mà không làm thay đổi nội dung của câu. VI. Các thành phần biệt lập.Thành phần tình thái, dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói trong câu : chắc, có lẽ, hình như Thành phần cảm thán, dùng để bộc lộ tâm lí người nói (sau thành phần cảm thán không có dấu chấm than)Trời ơi, chỉ còn có 5 phút.3. Thành phần gọi đáp, dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.4. Thành phần phụ chú, dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu ngoặc đơn, hoặc một dấu gạch ngang và một dấu phảy. Có khi thành phần phụ chú được đặt sau dấu hai chấm. Cách viết đoạn văn cảm thụD. Đoạn văn có kết hợp với các yêu cầu về tiếng Việt và cách trình bày nội dung.1. Viết ra nháp đoạn văn trước. Sau đó đọc lại và bổ sung yêu cầu về tiếng Việt. 2. Cần viết lại những câu văn chưa các yêu cầu về tiếng Việt và chỉ ra cách lập luận của đoạn văn. 3. Điều chỉnh đoạn văn theo đúng số câu quy định. Kết thúc đoạn văn cần ghi rõ đoạn văn có bao nhiêu câu. 4. Viết đoạn văn không tự ý xuống dòng. Mỗi đoạn văn được đánh dấu bằng viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc là dấu chấm hết đoạn. Nếu trích dẫn đoạn thơ phảI xuống dòng, thì không lùi đầu dòng. Nêud trích một hoặc hai câu thơ, có thể viết liền hàng và giữa hai câu thơ là dấu gạch ngang.5. Khi trình bày đoạn văn không dùng dấu gạch đầu dòng, nếu không phải là trích dẫn lời thoại.C. Cảm thụ về một đoạn thơ Giới thiệu đoạn thơ trong bài Khái quát nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ. Trích dẫn đoạn thơ. Chỉ ra nội dung thể hiện ở mỗi câu thơ, đoạn thơ. Phân tích, bình giảng những tín hiệu nghệ thuật : + Những hình ảnh thơ.+ Những biện pháp tu từ : ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, điệp ngữ, câu hỏi tu từ, nói quá, nói giảm nói tránh  + Ngôn ngữ, nhịp điệu thơ. Phân tích, bình giá bức tranh hiện lên từ đoạn thơ. Những cảm xúc của nhà thơ, nghệ thuật tạo hình, phối sắc và những phát hiện độc đáo của tác giả. Liên hệ với những câu thơ khác, những bức tranh khác có nét tương đồng hoặc đặt trong toàn bài thơ để kết thúc đoạn. Một số biện pháp tu từ 5. Điệp từ điệp ngữđiệp từ điệp ngữ là biện phỏp tu từ lặp đi lặp lại cú dụng ý nghệ thuật6. thậm xưng ( núi quỏ )Núi quỏ là biện phỏp tu từ phúng đại mức độ quy mụ tớnh chất của sự vật hiờn tượng được miờu tả để nhấn mạnh gõy ấn tượng tăng sức biểu cảm7. Chơi chữChơi chữ là biện phỏp khai thỏc hiện tượng đồng õm khỏc nghĩa để tạo sắc thỏi dớ dỏm hài hước cho lời ăn tiếng núi hoặc cõu văn cõu thơ8. cõu hỏi tu từ- tạo ấn tượng nhấn mạnh tụ đậm- khẳng định chớnh kiến của người viết1. So sỏnh là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khỏc cú nột tương đồng để làm tăng sức gợi hỡnh gợi cảm cho sự diễn đạt2. nhõn hoỏNhõn hoỏ là gọi hoặc tả nhõn vật cõy cối đồ vật... bằng những từ ngữ vốn đc dựng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới đồ vật cõy cối loài vật... trở nờn gần gũi với con người biểu thị đc suy nghĩ tỡnh cảm của con ng3. ẩn dụẩn dụ là gọi tờn sự vật hiện tượng này bằng sự vật hiện tượng khỏc cú nột tương đồng với nú nhằm tăng sức gợi hỡnh gợi cảm cho sự diễn đạt4. hoỏn dụHoỏn dụ là gọi tờn sự vật hiện tượng này bằng tờn của một sự vật hiện tượng khỏi niệm khỏc cú quan hệ gần gũi với nú nhằm tăng sức gợi hỡnh gợi cảm cho sự diễn đạt

File đính kèm:

  • pptOn_thi_vao_10.ppt