Bài giảng Ngữ văn lớp 9 tiết 156: Con chó bấc trích “tiếng gọi nơi hoang dã” tác giả: Jack London
Đối với mỗi người, đặc biệt là đối với người phương Tây, chó
là vật nuôi trong gia đỡnh đồng thời cũng là người bạn thân
thiết trong cuộc sống. Có lẽ điều này là do sự quấn quýt, gần
gũi và đặc tính trung thành của loài chó. Đã có rất nhiều những
tác phẩm văn học, điện ảnh nói về tỡnh cảm gắn bó của những
chú chó với người chủ. Một trong số đó là tác phẩm “Tiếng
gọi nơi hoang dã” rất nổi tiếng của nhà văn người Mỹ-
Giắc Lân-đơn.
Con chó BấcĐối với mỗi người, đặc biệt là đối với người phương Tây, chólà vật nuôi trong gia đỡnh đồng thời cũng là người bạn thân thiết trong cuộc sống. Có lẽ điều này là do sự quấn quýt, gầngũi và đặc tính trung thành của loài chó. Đã có rất nhiều nhữngtác phẩm văn học, điện ảnh nói về tỡnh cảm gắn bó của nhữngchú chó với người chủ. Một trong số đó là tác phẩm “Tiếng gọi nơi hoang dã” rất nổi tiếng của nhà văn người Mỹ- Giắc Lân-đơn.AngelsI, Tìm hiểu về tác giả, đoạn trích1. Nhà vănGiắc-lân-đơn(1876-1916) là bút danh của Giôn Gri-phít Lânđơn, nhà văn Mỹ, sinh ở Xan Phran-xi-xcô. Ông trải quathời kì thơ ấu rất vất vả, từng phỉa làm nhiều nghề để kiếmsống. Ông bắt đầu sự nghiệp sáng tác bằng những truyện ngắn đăng trên một tờ báo của sinh viên. Thời kì nở rộ trongsáng tác của ông là vào đầu thế kỉ XX.Tiếng gọi nơi hoang dã (1903) là tiểu thuyết ra mắt bạn đọcsau khi ông đi theo những người tìm vàng đến miền Clân-đai-cơ ở Canada trở về. Sói biển (1904), Gót sắt (1907),Mác-tin I-đơn(1909) là những tác phẩm nổi tiếng khác của Lân-đơn.1. Tác giả: Là đại diện ưu tú của văn học Mĩ Tác phẩm chính: Sói biển (1904), Nanh trắng (1906), Gót Sắt (1907) Những biến cố cuộc đời và tài năng đã tạo nên cảm hứng nhân đạo sâu sắc trong văn chương của Jắc Lân- đơn.(1876-1916)I. Tỡm hiểu chung: 1. Tỏc giả:Jack London thời niên thiếuAngelsNhững kỉ niệm thời thơ ấu và những quan sỏt thực tế khi đi theo những người tỡm vàng là cảm hứng và tư liệu cho ụng viết nờn tỏc phẩm Con chú Bấc2. Tác phẩm:Tiểu thuyết: “Tiếng gọi nơi hoang dã”2. Đoạn tríchVăn bản “Con chó Bấc” tríchtiểu thuyết “Tiếng gọi nơihoang dã”. Tác phẩm kể về Bấc, một con chó bị bắt cóc đưa lên vùng cực Bắc để kéo xe trượttuyết cho những người tìm vàng.Bấc đã qua tay nhiều ông chủ độc ác. Chỉ có Giôn Thoóc- tơn là có lòng nhân từ đối với nó và nó đã được cảm hóa. Về sau, khiThoóc- tơn chết, nó hoàn toàn dứt bỏ con người, đi theo tiếng gọi nơi hoang dã và trở thành một con chó hoang.I. Tỡm hiểu chung:2. Tỏc phẩm: a. Hoàn cảnh sỏng tỏc: - “Con chú Bấc” trớch từ tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dó”.AngelsII. Tèm hiểu chung1. Đọc, tỡm hiểu chú thích Hoàn hảo nhất, tốt đẹp nhất Coi trọng đến mức là thiêng liêng đối với mỡnh.2. Bố cục: 3 phầna. Mở đầu b. Tỡnh cảm của Thoóc-tơn với Bấc c. Tỡnh cảm của Bấc với chủ → Nội dung chủ yếu của đoạn trớch, miờu tả tỡnh cảm của con chú Bấc đối với chủ. Mở đầu là đoạn núi về tỡnh cảm của chủ với Bấc vỡ đú chớnh là nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến tỡnh cảm đặc biệt của chú với người. (đoạn 1)(đoạn 2)(còn lại)Lý tưởng:Tôn thờ:Tỡnh cảm của Thoóc-tơn đối với con chó BấcTrong đoạn mở đầu, nhà văn nói về những người chủ trước đây của Bấc và so sánh với Thoóc-tơn để thấy Thoóc-tơn là “một ông chủ lí tưởng”. Bạn hãy túm tắt những biểu hiện cho thấy tỡnh cảm thân thiết mà Thoóc- tơn dành cho Bấc?AngelsTrong văn bản này, nhà văn chủ yếu muốnnói đến tình cảm của Bấc dành cho chủ.Nhưng trước đó, ông lại dành một đoạn nói về tình cảm của Thoóc- tơn đối vớiBấc như là một cơ sở để lí giải tình cảm của Bấc dành cho anh. Là một chú chó thông minh, giàu tình cảm, Bấc nhận thấyThoóc-tơn là “một ông chủ lí tưởng”. Thoóc-tơn đã chăm sóc cho những chú chó như thể chúng là con cái của anh. Hơnvậy, trong ý nghĩ và trong tình cảm, anh coi Bấc như là một đứa con, một người bạn thân thiết của anh. Anh chăm sóccho Bấc, rủ rỉ bên tai nó những lời nói nựng âu yếmIII. Phân tích1. Tỡnh cảm của Thoóc- tơn với Bấc*Các ông chủ khác: Vỡ nghĩa vụ và lợi ích kinh doanh* Thoóc- tơn: - Chim sóc như con cái - Chào hỏi thân mật nói lời vui vẻ và ngồi xuống trò chuyện lâu- Túm chặt đầu Bấc rồi dựa đầu anh vào đầu nólắc khẽ đẩy tới đẩy lui - Nựng yêu bằng lời rủa- Kêu lên trân trọng: “Trời đất! đằng ấy hầu như biết nói đấy”Kể và tả bằng những chi tiết tỉ mỉ, tác giả đã cho thấy Thoóc -tơn có tấm lòng nhân ái, tỡnh yêu thương thực sự, tự nhiên thiêng liêng như cha với con, bạn với bạn (một ông chủ lý tưởng) 1.Tỡnh cảm của Thooc- tơn với Bấc:a. ễng chủ lớ tưởng:- So sỏnh với những ụng chủ khỏc trước đú: + Chăm súc vỡ nghĩa vụ (đó nuụi thỡ phải chăm súc). + Chăm súc vỡ mục đớch kinh doanh, lợi nhuận: đú chớnh là một trong những cụng cụ đắc lực để tỡm vàng nơi tuyết băng lạnh giỏ (kộo xe trượt tuyết)→ Thooc tơn khụng chỉ là õn nhõn cứu mạng mà cũn là ụng chủ lớ tưởng của Bấc.Angels2. Những biểu hiện tình cảm của Bấc dành cho chủ.Những biểu hiện tình cảm của Bấc dành cho người chủ mà nó tôn thờ? Vì sao Bấc lại tôn thờ chủ như vậy?Em có nhận xét gì về cách quan sát của tác giả khi miêu tả loài chó? (chú ý là mỗi con chó lại có cách biểu hiện tình cảm khác nhau)Bấc có cách biểu lộ tình thươngyêu gần giống như làm đau ngườita, thế nhưng chỉ có Thoóc-tơn,ông chủ lí tưởng của nó mới hiểuđó là cách thể hiện tình cảm mộtcách rõ ràng nhất, cũng như khi nó nằm phục một cách yên bình dưới chân Thoóc-tơn, rồi chăm chú quan sát anh...Bấc không muốn rời xa ông chủ một bướcnhư thể đây là cuộc sống mà nóhằng mong ước, một ông chủ mànó tôn thờ và không bao giờmuốn đánh đổi.Tình yêu thươngcủa Bấc được diễn đạt bằng sựtôn thờ. Ngòi bút miêu tả và khảnăng quan sát loài vật của nhà vănthật tài tình, sinh động.2. Tỡnh cảm của Bấc với chủ* Với ông chủ khác (Mi-lơ) :-Bạn làm ăn cùng hội cùng thuyền-Trách nhiệm ra oai hộ vệ -Tỡnh bạn trang trọng đường hoàng Bỡnh đẳng, sòng phẳng, thuần tuý là vỡ công việc.*Với Thoóc- tơn:Tỡnh thương yêu sôi nổi, nồng cháy, thương yêu đến tôn thờ, thương yêu đến cuồng nhiệt. 2. Tỡnh cảm của Bấc với Thooc tơn:* Tỡnh cảm với Thooc tơn: Tờn chúNhững biểu hiện tỡnh cảmNhận xộtXơ kớt Thọc mũi vào dưới bàn tay của Thooc tơn rồi hớch, hớch mói cho đến khi được vỗ về. Nũng nịu, vỡ vốn là một cụ nàng chú. Đơn giản, đơn điệu.Nớch Chồm lờn, tỡ cỏi đầu to tướng lờn đầu gối Thooc tơn. Mạnh mẽ nhưng cũng đơn giản, đơn điệu và cú phần suồng só.AngelsBấc- Tỏ tỡnh cảm, sung sướng, ngõy ngất mỗi khi được chủ ụm đầu rủ rỉ rủa yờu: bật vựng dậy, miệng cười, mắt long lanh, họng rung lờn những õm thanh khụng thốt ra lời, cứ như vật đứng yờn bằng hai chõn trong tư thế bất động khoỏi cảm vụ tận.- Hỏ miệng cắn vờ vào tay, ộp mạnh răng vào tay chủ như là cử chỉ vuốt ve đầy thương mến.Khụng săn đún mà tụn thờ chủ một cỏch toàn tõm toàn ý, thiờng liờng, sựng kớnh, hết lũng hết sức bảo về. Khi thỡ nằm phục dưới chõn chủ hằng giờ, mắt hỏo hức, tỉnh tỏo, ngước nhỡn mặt chủ, chăm chỳ quan sỏt từng nột nhỏ thay đổi trờn khuụn mặt chủ: khi lại nằm xa hơn một quóng quan sỏt từng cử động nhỏ của chủ. - Sợ ỏm ảnh bị mất Thooc tơn, anh sẽ đột nhiờn biến mất khỏi cuộc đời nú như những ụng chủ trước đú Giữa đếm, nú vựng dậy, trườn qua cỏi lạnh giỏ đến đứng trước lều lắng nghe tiếng thở đều đều của chủ.- Tỡnh cảm rất phong phỳ và đặc biệt sõu sắc : thương yờu, tụn thờ, kớnh ngưỡng, biết ơn, thần phục tuyệt đối.- Bấc cú tõm hồn khỏc và hơn hẳn những con chú khỏc.- Khụng phải đối với chủ nào Bấc cũng cú thỏi độ, tỡnh cảm như vậy.Angels- Hành động cử chỉ:+ Cắn vờ+ Nằm phục ở chân Thoóc- tơn hàng giờ, mắt háo hức, tỉnh táo, ngước lên nhỡn chăm chú theo dõi có lúc nằm xa hơn quan sát hỡnh dáng, cử động+ Luôn bám theo gót chân anh không ngủ trườn qua giá lạnh đến tận mép lềulắng nghe tiếng thở đều đều của chủ.- Cảm xúc, tâm trạng:+ Khi được chủ yêu:thấy vui sướngtưởng như quả tim mạnh như nhảy tung ra khỏi cơ thể vỡ quá ngây ngấtmiệng cười, mắt long lanh, họng rung lên những âm thanh không thốt nên lời + Tỡnh cảm của Bấc ánh lên qua đôi mắt nó toả rạng ra ngoài.+ Lo sợ mất Thoóc - tơn Bằng phép nhân hoá, đi sâu miêu tả tâm lý nhân vật (loài vật), bằng năng lực tưởng tượng phong phú, tác giả thể hiện được Bấc- một con vật thông minh, nhạy cảm, có tâm hồn phong phú sâu sắc, một con vật trung thành, tỡnh nghĩa sâu nặng, thuỷ chung. 3. “Tâm hồn” của con chó BấcNhà văn không nhân cách hóa con chó Bấctheo kiểu La Phông-Ten, không để cho nónói tiếng người như các nhân vật trong thơngụ ngôn. Nó chỉ “hầu như biết nói” nhưngThoóc-tơn và cả nhà văn dường như thấu hiểu thế giới “tâm hồn” phong phú của nó.Qua lời người kể chuyện, con chó Bấc dường như biết suy nghĩ, biết tưởng tượng. Nó không chỉ vuimừng khi được ở bên chủ mà ngay cả những lúc như thế nó còn biết lo sợ. Nó nằm mơ và bị nỗi losợ ám ảnhTất cả đều nói lên “tâm hồn” phong phú của Bấc cũng như trí tưởng tượng tuyệt vời của nhà vănKết luận chung:Văn bản “Con chó Bấc” cho ta thấy tình cảm đặc biệt giữa con người và một chú chó. Ngòi bút miêu tả và trí tưởng tượng của nhà văn về chú chó Bấc cũng thật hấp dẫn, lôi cuốn Ông đã chỉ ra rằng: loài vật sẽ là người bạn thân thiết nếu chúng ta coi chúng là bạn..IV. Tổng kết1.Nghệ thuật:- Sử dụng rộng rãi biện pháp nghệ thuật nhân hoá.- Kể xen tả với những chi tiết tỉ mỉ, tinh tế.- Đi sâu miêu tả nội tâm (tâm hồn) loài vật bằng trí tưởng tượng phong phú .2. Nội dung:- Văn bản là bài ca ca ngợi lòng nhân ái : Con người và loài vật đều cần đến tinh yêu thương. Tỡnh yêu thương nào cũng cần chân thật, sâu nặng và thuỷ chung.- Hướng con người hãy từ bỏ nhung đam mê vật chất, đến với một cuộc sống tốt đẹp, tràn ngập trong thế giới của tinh yêu thương. Tác phẩm mang đậm giá trị nhân văn.Angels
File đính kèm:
- Con cho Bac(1).ppt