Bài giảng Sinh 7 bài 51: Đa dạng của lớp thú (tt) các bộ móng guốc và bộ linh trưởng

Trình bày đặc điểm cấu tạo về răng của 3 bộ thú: bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt thích nghi với đời sống của chúng?

- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn để cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.

- Bộ gặm nhấm: răng cửa lớn, sắc mọc dài liên tục, thiếu răng nanh.

- Bộ ăn thịt: Bộ răng phân hóa:

 + Răng cửa: ngắn, sắc để róc xương

 + Răng nanh: dài nhọn để xé mồi

 + Răng hàm: có mấu sắc, dẹp để nghiền mồi.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh 7 bài 51: Đa dạng của lớp thú (tt) các bộ móng guốc và bộ linh trưởng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS TÂN TÂYGiáo viên: Trần Nguyễn Thị Mộng HuyềnSINH HỌC 7KIỂM TRA BÀI CŨTrình bày đặc điểm cấu tạo về răng của 3 bộ thú: bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt thích nghi với đời sống của chúng?- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn để cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.- Bộ gặm nhấm: răng cửa lớn, sắc mọc dài liên tục, thiếu răng nanh. Bộ ăn thịt: Bộ răng phân hóa: + Răng cửa: ngắn, sắc để róc xương + Răng nanh: dài nhọn để xé mồi + Răng hàm: có mấu sắc, dẹp để nghiền mồi.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG Bài 51Các bộ Móng guốc Bộ Linh trưởng Vai trò của Thú Đặc điểm chung của ThúBài 51 :ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC1. Đặc điểm: Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bọc được gọi là guốc.BòLợn Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng. Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC1. Đặc điểm:Bài 51 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bọc được gọi là guốc. Chân cao, diện tích tiếp xúc của guốc hẹp nên chúng chạy nhanh.1. Đặc điểm:Bài 51 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐCBộ guốc lẻBộ guốc chẵnBộ voi 1. Đặc điểm:2. Phân loại:Chân lợnChân bòChân tê giácChân ngựa - Chân lợn và chân bò là 4 ngón => số ngón chân chẵn. - Chân ngựa 1 ngón, chân tê giác 3 ngón => số ngón chân lẻ .Chân lợnChân bòa. Bộ guốc chẵn - Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau.Bài 51 :ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC1. Đặc điểm:2. Phân loại:a. Bộ Guốc chẵnLỢN NHÀLỢN RỪNGNAIBÒ SỮA Ăn tạp (lợn). Ăn thực vật, có nhiều loài có tập tính nhai lại.Bài 51 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC1. Đặc điểm:2. Phân loại:Bài 51 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC1. Đặc điểm:2. Phân loại:a. Bộ Guốc chẵn- Gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Sống thành đàn.Đa số ăn thực vật và có tập tính nhai lại.Đại diện: Lợn, bò, hươu.DẠ DÀY CÓ 4 TÚI CỦA THÚ NHAI LẠI (trâu, bò ,hươu, nai)Túi cỏTúi tổ ongTúi sáchTúi khếb. Bộ Guốc lẻChân ngựaChân tê giác- Có ngón chân giữa phát triển hơn cả.Bài 51 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐCTê giácNgựa- Ăn thực vật, không nhai lại.Ngựa vằnLừa- Có loài không có sừng, sống thành đàn (ngựa). Có loài có sừng, sống đơn độc (tê giác).b. Bộ Guốc lẻBài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC1. Đặc điểm:2. Phân loại:a. Bộ Guốc chẵnb. Bộ Guốc lẻ- Gồm thú móng guốc có ngón chân giữa phát triển hơn cả. Không có sừng, sống đàn (ngựa).- Có sừng, sống đơn độc (tê giác). Ăn thực vật và không nhai lại.Đại diện: tê giác, ngựa.c. Bộ VoiVoi- Có 5 ngón, guốc nhỏ. Có vòi, có ngà, da dày, thiếu lông. Sống đàn. Ăn thực vật không nhai lại.Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐCChân voi- Có 5 ngón có guốc tiếp xúc với đất, chân voi to hình trụ, cơ thể voi rất nặng nên voi chạy chậm hơn các loài thú móng guốc khác.Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐCc. Bộ VoiBài 51:ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC1. Đặc điểm:2. Phân loại:a. Bộ Guốc chẵnb. Bộ Guốc lẻc. Bộ Voi Gồm thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, sống đàn, ăn thực vật, không nhai lại.Đại diện: Voi.Tên động vậtLợnHươuNgựaVoiTê giácCâu trả lờiChẵnLẻ5 ngónCókhôngK.Nhai lạiNhai lạiĐànĐơn độc Số ngón chân Sừng Chế độ ăn	 Lối sốngChẵn(4)KhôngĂn tạpĐànCóNhai lạiChẵn(2)ĐànLẻ (1)Không K.Nhai lạiĐàn 5 ngónKhôngK.Nhai lạiĐànLẻ (3)CóK.Nhai lạiĐơn độcphát triểnThảo luậnLựa chọn câu trả lời thích hợp điền vào bảng sau :- Cung cấp thực phẩm, sức kéo : trâu, bò- Cung cấp nguồn dược liệu : hươu, gấuNhung hươu Xương gấu, xương hổMật gấu- Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ : da báo, hổ Sừng trâuSừng hươuSừng bòDa BáoSừng tê giácNgà voi- Phục vụ du lịch, giải trí : cá heo, khỉ, voi - Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại cho nông nghiệp, lâm nghiệp : mèo, chồn, gấu Mèo  Chồn EcminMèo chộp Chuột,..leo cây để ăn ấu trùng- Làm vật th́i nghiệm : khỉ, chuột bạch, th̉ỏ chuột nhắt trắng làm thí nghiệm Khỉ làm thí nghiệm Nạn săn bắn động vật hoang dã Xây dựng khu bảo tồn động vật hoang dã, tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế. Trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc tạo môi trường sống cho động vật hoang dã. Cần có luật về bảo vệ thiên nhiên, luật săn bắn hợp lí. Tăng cường tuyên tuyền giáo dục mọi người bảo vệ động vật, không săn bắn bừa bãi.Chọn đáp án đúng. Câu 1: Đặc điểm cơ bản nào giúp nhận biết Bộ Guốc chẵn? a. Tầm vóc to lớn. b. Có 2 ngón chân giữa bằng nhau. c. Ăn thực vật, nhiều loài nhai lại. d. Sống theo đànCâu 2: Đặc điểm của thú móng guốc là gì? a. Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có bao sừng bao bọc. b. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng. c . Di chuyển nhanh. d. Cả a, b, cBÀI TẬP VẬN DỤNGDẶN DÒ- Học bài và trả lời câu hỏi 1 trang 169 SGK.- Đọc mục “Em có biết?” SGK Trang 169.- Chuẩn bị kiến thức của các mục : II- Bộ linh trưởng; III- Vai trò của thú; IV- Đặc điểm chung của thú trang 167 - 169 SGK để chuẩn bị cho tiết học sau.CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptDA DANG CUA LOP THU.ppt