Bài giảng Sinh 7 Tiết 26 - Bài 25: nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

Câu 1:Giáp xác phân bố ở những môi trường nào?Cho ví dụ?(3 đ)

Giáp xác rất đa dạng sống ở các môi trường khác nhau như:

-Nước:tôm,cua

-Ở cạn:mọt ẩm

-Kí sinh : chân kiếm

Câu 2: Nêu vai trò của Giáp Xác? Cho ví dụ?(5 đ)

- Là nguồn thực phẩm quan trọng cho người(tôm, cua )

- Nguồn lợi thủy sản hàng đầu ở nước ta: (tôm sú, tôm càng xanh, tôm hùm )

-Nguồn thức ăn cho ca (rận nước, tép )

-Có hại cho giao thông đường thủy (sun)

-Kí sinh gây hại cá (chân kiếm kí sinh)

 

ppt27 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh 7 Tiết 26 - Bài 25: nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MÔN:SINH HỌC 7CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ VỀ DỰ GIỜTRƯỜNG THCS TÂN LẬPGIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HÀKIỂM TRA MIỆNG:Câu 2: Nêu vai trò của Giáp Xác? Cho ví dụ?(5 đ)- Là nguồn thực phẩm quan trọng cho người(tôm, cua)- Nguồn lợi thủy sản hàng đầu ở nước ta: (tôm sú, tôm càng xanh, tôm hùm)-Nguồn thức ăn cho ca ù(rận nước, tép)-Có hại cho giao thông đường thủy (sun)-Kí sinh gây hại cá (chân kiếm kí sinh)Câu 1:Giáp xác phân bố ở những môi trường nào?Cho ví dụ?(3 đ)Giáp xác rất đa dạng sống ở các môi trường khác nhau như:-Nước:tôm,cua-Ở cạn:mọt ẩm-Kí sinh : chân kiếmCâu 3: Cơ thể nhện gồm mấy phần?(2 đ)Cơ thể nhện gồm 2 phần: đầu –ngực và bụngLỚP HÌNH NHỆN Thiên nhiên nhiệt đới nước ta nóng ẩm ,thích hợp cho động vật lớp hình nhện phát triểnLớp hình nhện có số lượng lớn khoảng 36.000 loài. Là các chân khớp ở cạn đầu tiên. Chúng thích sống nơi hang hóc, rậm rạp và hoạt động chủ yếu về đêm. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNLỚP HÌNH NHỆN TIẾT 26 - Bài 25: I. NHỆN: 1. Đặc điểm cấu tạo:Quan sát hình 25.1 ?Cơ thể nhện gồm có mấy?Cơ thể nhện gồm 2 phần:đầu –ngực và bụngTUẦN 13.TIẾT 26. BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I- NHỆN 1/ Đặc điểm cấu tạoGhép các bộ phận cấu tạo ngồi cuả nhện với các số chú thích trên hình vẽLỗ sinh dụcChân bịKìmKhe thởChân xúc giácNúm tuyến tơĐáp án1c2e3b4d5a6fĐầu-ngựcBụngHình 25.1: Cấu tạo ngồi của nhệnCác phần cơ thểTên bộ phận quan sát thấyChức năngPhần đầu- ngựcĐơi kìm cĩ tuyến độcĐơi chân xúc giác(phủ đầy lơng).4 đơi chân bịPhần bụngPhía trước là đơi khe thởỞ giữa là 1 lỗ sinh dụcPhía sau là các núm tuyến tơ.Các cụm từ gợi ý để lựa chọn.-Di chuyển và chăng lưới.-Cảm giác về khứu giác và xúc giác-Bắt mồi và tự vệ.-Sinh ra tơ nhện.-Sinh sản.-Hơ hấp.Các phần cơ thểTên bộ phận quan sát thấyChức năngPhần đầu- ngựcĐơi kìm cĩ tuyến độcĐơi chân xúc giác(phủ đầy lơng).4 đơi chân bịPhần bụngPhía trước là đơi khe thởỞ giữa là 1 lỗ sinh dụcPhía sau là các núm tuyến tơ.-Bắt mồi và tự vệ.-Cảm giác về khứu giác và xúc giác-Di chuyển và chăng lưới.-Hơ hấp.-Sinh sản-Sinh ra tơ nhện.Dựa vào bảng hãy rút ra kết luận về đặc điểm cấu tạo ngồi và chức năng các bộ phận của nhện?I. Nhện1. Đặc điểm cấu tạo.-Phần đầu – ngực:+ Đơi kìm cĩ tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ.+ Đơi chân xúc giác phủ đầy lơng: Cảm giác về khứu giác, xúc giác.+ 4 đơi chân bị: Di chuyển, chăng lưới.-Phần bụng: + Đơi khe thở: Hơ hấp.+ Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện.BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNNhƯn TarantulaNhƯn vµng ®enNhện mặt cườiNhện khổng lồNhện gaiBài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhệnI. Nhện1. Đặc điểm cấu tạo.-Phần đầu – ngực: + Đơi kìm cĩ tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ. + Đơi chân xúc giác phủ đầy lơng: Cảm giác về khứu giác, xúc giác. + 4 đơi chân bị: Di chuyển, chăng lưới.-Phần bụng: + Đơi khe thở: Hơ hấp. + Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện.2. Tập tính:? Nghiên cứu thơng tin SGK và cho biết nhện thường cĩ tập tính gì?Chăng lướiBắt mồiA.Chờ mồiC.Chăng bộ khung lưới- Chờ mồi (A)- Chăng tơ phĩng xạ (B)- Chăng bộ khung lưới (C)- Chăng các vịng tơ (D)I. Nhện2. Tập tính.1. Đặc điểm cấu tạo.a. Chăng lướiQuá trình chăng lưới ở nhện sắp xếp khơng đúng thứ tự:? Hãy sắp xếp lại các ý sau cho đúng với quá trình chăng lưới của nhện.B.Chăng tơ phĩng xạD. Chăng các tơ vịngBÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNABCD- Chờ mồi (A)- Chăng lưới phĩng xạ (B) - Chăng bộ khung lưới (C)- Chăng các vịng tơ (D)I. Nhện2. Tập tính.1. Đặc điểm cấu tạo.a. Chăng lưới.Quá trình chăng lưới ở nhện:BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN-Chăng bộ khung lưới-Chăng lưới phóng xạ-Chăng các vòng tơ-Chờ mồiH·y xem l¹i c¸ch b¾t måi chăng l­íi:Cã s©u bä sa l­íi, lËp tøc nhƯn hµnh ®éng ngay theo c¸c thao t¸c ch­a hỵp lÝ d­íi ®©y:NhƯn hĩt dÞch láng ë con måiNhƯn ngo¹m chỈt måi, chÝch näc ®écTiÕt dÞch tiªu ho¸ vµo c¬ thĨ måiTrãi chỈt måi råi treo vµo l­íi ®Ĩ mét thêi gianH·y ®¸nh sè vµo « trèng theo thø tù hỵp lÝ cđa tËp tÝnh s¨n måi ë nhƯn.4231I. Nhện2. Tập tính.1. Đặc điểm cấu tạo.a. Chăng lưới.M¹ng cđa loµi nhƯn gaiM¹ng loµi nhƯn sèng ë ĩcMạng nhện hình cầuBÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNCác kiểu lưới nhệnKiểu lưới hình mạngKiểu lưới hình phễuI. Nhện2. Tập tính.b. Bắt mồi.a. Chăng lưới. ? Dựa vào các gợi ý sau, hãy thiết lập trình tự hành động hợp lí của nhện nếu cĩ sâu bọ sa lưới khi rình mồi.- NhƯn hĩt dÞch láng ë con måi.-Trãi chỈt måi råi treo vµo l­íi 1 thêi gian.- TiÕt dÞch tiªu hãa vµo c¬ thĨ måi. - Nhện ngoạm chặt con mồi,chích nọc độc.Hành động hợp lí của nhện nếu cĩ sâu bọ sa lưới như sau:BÀI 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN1.Vậy nhện cĩ những tập tính nào để thích nghi với lối sống của mình?2.Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong ngày?-  Chăng lưới để săn bắt mồi. - Hoạt động chủ yếu và ban đêm. 2.Tập tínhBài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhệnI. NhệnII. Sự đa dạng của lớp hình nhện.1. Một số đại diện.Bọ cạp chúng sống ở nơi khơ ráo, kín đáo, hoạt động về đêm, cơ thể dài cịn rõ phân đốt. Chân bị khỏe, cuối đuơi cĩ nọc độc.Chúng được khai thác làm thực phẩm và vật trang trí.Cái ghẻ: Chúng gây bệnh ghẻ ở người.Con cái đào hang dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ.1.Bề mặt da người; 2.Hang do cái ghẻ đào; 3.Con cái ghẻ; 4.Trứng cái ghẻ.Con ve bị: Chúng bám trên ngọn cỏ, khi cĩ gia súc đi qua chuyển sang bám vào lơng và chui vào da hút máu.Nhện đỏ hại bơngKết hợp các tranh vừa quan sát và thơng tin SGK trang 84, hãy cho biết tập tính của bọ cạp,cái ghẻ và ve bị?- Bọ cạp: sống ở nơi khơ ráo, kín đáo, hoạt động về ban đêm , cuối đuơi cĩ nọc độc.- Cái ghẻ: đào hang dưới da người, đẻ trứng, gây ngứa và sinh mụn ghẻ.- Ve bị: Sống bám trên ngọn cỏ , khi cĩ gia súc đi qua chuyển sang bám vào lơng và chui và da hút máu.II/ Sự đa dạng của lớp hình nhện1/ Một số đại diệnVậy ngồi nhện ta cịn gặp những đại diện nào khác của lớp hình nhện?-  Ngồi nhện cịn cĩ một số đại diện khác: bọ cạp, cái ghẻ, ve bịBài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhệnI. NhệnII. Sự đa dạng của lớp hình nhện.1. Một số đại diện.2. Ý nghĩa thực tiễn. Nghiên cứu thơng tin SGK hồn thành phiếu học tậpSTT Các đại diện Nơi sốngHình thức sốngẢnh hưởng tới con ngườiKí sinhĂn thịtCĩ lợiCĩ hạiNhện chăng lướiNhện nhà(con cái thường ơm kén trứng)Bọ cạpCái ghẻVe bịTrong nhà, ngồi vườnTrong nhà, ở các khe tườngHang hốc, nơi khơ ráo, kín đáoDa ngườiLơng, da trâu bị   12345Em cĩ nhận xét gì về sự đa dạng của lớp hình nhện?Nêu ý nghĩa thực tiến của lớp hình nhện?- Lớp hình nhện đa dạng, cĩ tập tính phong phú.- Đa số cĩ lợi, một số gây hại cho người, động vật, thực vật.-Liên hệ: Để phát huy lợi ích của lớp hình nhện trong tự nhiên chúng ta cần phải làm gì?-Bảo vệ, phát triển và gây nuơi các đại diện cĩ lợi, đồng thời tiêu diệt các đại diện cĩ hại.ghi nhớ	Nhện là đại diện của lớp Hình nhện, cơ thể cĩ 2 phần: đầu – ngực và bụng, thường cĩ 4 đơi chân bị. Chúng hoạt động chủ yếu về ban đêm, cĩ các tập tính thích hợp với săn bắt mồi sống. Trừ 1 số đại diện cĩ hại( cái ghẻ, ve bị...) cịn đa số nhện đều cĩ lợi và chúng săn bắt sâu bọ cĩ hại.Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhệnI. NhệnII. Sự đa dạng của lớp hình nhện.TRÒ CHƠI Ô CHỮ456783211.Sau khi chăng lưới nhện thường cĩ hoạt động gì ở trung tâm lưới?CỜMỒIH2. Bộ phận nào của nhện cĩ chức năng bắt mồi và tự vệ?ĐƠIMK3. Ngồi tập tính bắt mồi nhện cịn tập tính nào khác?CHĂNGLƯỚI4. Lồi nhện nào con cái thường ơm kén trứng?NHHNỆNÀ5. Bộ phận nào của nhện tham gia di chuyển và chăng lưới?CHÂNBỊ6. Đại diện nào của lớp hình nhện kí sinh trên da người?NNHĐỎỆ7. Lồi nhện nào thường kí sinh hại bơng?UNCÁIGHẺẦỰĐGC8. Đơi kìm cĩ tuyến độc của nhện nằm ở phần nào của cơ thể?Từ khĩaTên đại diện cũng là tên lớp động vật thuộc nghành chân khớp.HNNNHỆHÌÌTỔNG KẾT: Bài 1 :Chọn câu đúng nhất.? Cơ thể nhện gồm có mấy phần? a. 2 phần:đầu –ngực và bụngb. 3 phần:đầu ,ngực và bụngc. 4 phần:đầu ,ngực ,bụng và đuôi d. 5 phần: râu ,đầu,ngực ,bụng và đuôiĐÚNGBài 2: Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:Cơ thể nhện chia thành phần. Nhện cĩ tất cả.. đơi phần phụ, trong đĩ cĩ 4 đơi ..26Chân bòHƯỚNG DẪN HỌC TẬP:-Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGKCâu 3:So sánh lớp giáp xác và lớp hình nhện:*Giống nhau:Cơ thể gồm 2 phần: đầu -ngực và bụng*Khác nhau:-Giáp xác :Sống ở nước,có 2 đôi râu,phần phụ ngực có 5 đôi chân,phần phụ bụng còn;di chuyển (bò hoặc bơi);hô hấp bằng mang-Lớp hình nhện:Sống ở cạn;không có râu;phần phụ ngực có 4 đôi chân;phần phụ bụng tiêu giảm;di chuyển(bò,bay theo gió);hô hấp bằng phổi.-Làm bài tập vào vở bài tập.-Đọc và soạn trước bài : Châu chấu-Mỗi nhĩm chuẩn bị 4 con châu chấu cho tiết học sau.CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM VỀ THAM DỰ

File đính kèm:

  • pptnhen va su da dang cua lop hinh nhen.ppt