Bài giảng Sinh học 11 bài 32: Tập tính của động vật ( tiếp theo)

 1. Quen nhờn:

- Đặc điểm: Kích thích không gây nguy hiểm lặp lại nhiều lần  động vật phớt lờ không trả lời kích thích.

- Ý nghĩa : Thích nghi với sự thay đổi liên tục của môi trường sống .

 

ppt35 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 11 bài 32: Tập tính của động vật ( tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN THAM DỰ GIỜ GIẢNG!Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thị SaSinh viên thực tập: Trương Thị Kim QuyBÀI 32: V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vậtIV. Một số hình thức học tập ở động vật:Quen nhờn:In vết:Điều kiện hóa:Học ngầm:Học khôn:V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vật1. Quen nhờn:Chó mèo ở chung - Đặc điểm: Kích thích không gây nguy hiểm lặp lại nhiều lần  động vật phớt lờ không trả lời kích thích.- Ý nghĩa : Thích nghi với sự thay đổi liên tục của môi trường sống .Tập tính quen nhờnV. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vậtĐàn vịt con chạy theo người chủ lò ( người chúng thấy đầu tiên)2. In vết: - Đặc điểm: Con non mới ra đời bám theo vật chuyển động mà chúng nhìn thấy lần đầu tiên.- Ý nghĩa : Được chăm sóc và bảo vệ.(4)(3)(2)(1)3. Điều kiện hóa:Thí nghiệm của PavlopV. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vật3. Điều kiện hóa:a, Điều kiện hóa đáp ứng:Thí nghiệm của Pavlop Là hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của kích thích kết hợp đồng thời.b, Điều kiện hóa hành động: Liên kết một hành vi + một phần thưởng (hoặc hình phạt)động vật chủ động lặp lại (hoặc tránh) hành vi đó.c. Ý nghĩa: Giúp động vật thích nghi linh hoạt với hoàn cảnh và nâng cao hiệu quả cuộc sống.Điều kiện hoa hành động của Cá HeoV. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vật4. Học ngầm:Học ngầm ở chuột Đặc điểm:- Ý nghĩa:	Học không có ý thức không biết rõ là mình sẽ học được. Khi cần thì tái hiện lại kiến thức đó giúp giải quyết các tình huống tương tự. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vật5. Học khôn:Học khôn ở Tinh Tinh - Phối hợp các kinh nghiệm cũ để giải quyết các tình huống mới.Học khôn của động vậtV. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vậtV. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:Tập tính kiếm ăn – săn mồi.Tập tính bảo vệ lãnh thổ.Tập tính sinh sản.Tập tính di cư.Tập tính xã hộiV. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vật1. Kiếm ăn- săn mồi: Báo săn mồiSư tử săn mồi V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vật1. Kiếm ăn- săn mồi: Đặc điểm Ý nghĩaVí dụTập tính kiếm ăn của động vật- Chủ yếu là tập tính học được- Ở động vật có hệ TK chưa phát triển chủ yếu là tập tính bẩm sinh.- Ở những động vật có hệ thần kinh phát triển  các tập tính ngày càng phong phú và phức tạp- Giúp động vật tồn tại và phát triển tốt hơn.Báo săn mồiSư tử săn mồi V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vật2. Bảo vệ lãnh thổ:Chiến đấu bảo vệ lãnh thổ của động vậtV. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vật2. Bảo vệ lãnh thổ:Chiến đấu bảo vệ lãnh thổ của động vậtChủ yếu là tập tính học được Chống lại các cá thể khác loài, cùng loài khi bị xâm phạm.- Hình thức bảo vệ lãnh thổ của mỗi loài là khác nhau. Tập tính bảo vệ lãnh thổ của động vậtĐặc điểm Ý nghĩaVí dụ- Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vật3. Tập tính sinh sảnNhững biểu hiện của động vật vào mùa sinh sảnV. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vật3.Tập tính sinh sản- Phần lớn là tập tính bẩm sinh.Hiện tượng khoe mẽ, Chăm sóc con nonĐặc điểm Ý nghĩaVí dụ- Đảm bảo việc duy trì nòi giống. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vật4. Tập tính di cưTập tính di cư của động vậtV. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vật4. Tập tính di cư- Tập tính di cư là sự thay đổi nơi ở theo mùa.- Là dạng tập tính phức tạp. - Tuỳ theo từng loài động vật (cá, chim, thú...) mà có những cách định hướng khác nhau. Sự di cư của cá hồiChim di cưĐặc điểm Ý nghĩaVí dụ- Tìm nguồn thức ăn và nơi ở, nơi sinh sản phù hợp.V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vật5. Tập tính xã hội:Tập tính sống bầy đàn ở một số loài động vậtĐàn KiếnĐàn MốiĐàn OngBầy VoiV. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vật5. Tập tính xã hội:Tập tính thứ bậc: Tập tính vị tha: Bầy VoiBầy Ong Duy trì trật tự trong đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt của con đầu đàn cho thế hệ sau. Giúp nhau kiếm ăn, tự vệ, duy trì sự tồn tại của cả đàn.V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vật5. Tập tính xã hội:Bầy VoiBầy OngĐặc điểm Ý nghĩaVí dụ- Là tập tính sống theo bầy đàn.- Gồm : Tập tính thứ bậc và Tập tính vị tha - Duy trì trật tự trong bầy, giúp nhau kiếm ăn, tự vệ, duy trì sự tồn tại của cả đàn. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vậtVI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuất:- Giải trí- Săn bắn- Bảo vệ mùa màng- Chăn nuôi- An ninh quốc phòngV. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vật- Giải trí Cá heo diễn xiếcVoi đi trên dâyV. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vật- Chăn nuôiBò rừngV. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vật- Bảo vệ mùa màngV. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vật- An ninh quốc phòngSử dụng chó làm trinh thámV. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vậtMột số tập tính ở người:Khóc Học tập Tập thể dụcVệ sinh cá nhânV. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vậtMột số tập tính ở người:Chấp hành luật giao thôngVệ sinh môi trườngV. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vậtHãy kể những thói quen xấu thường gặp trong đời sống?Vi phạm giao thôngVứt rác bừa bãiHút thuốcĐánh dấu X vào ô cho câu trả lời đúng:1. Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là một ví dụ về hình thức học tập : A. Quen nhờnC. Học khônB. Điều kiện hoá đáp ứngD. Điều kiện hoá hành độngXV. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vậtĐánh dấu X vào ô cho câu trả lời đúng:V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vật2. Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, bạn đã giải được bài tập đó. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:A. Điều kiện hoá đáp ứngB. In vếtC. Học ngầmD. Học khônXĐánh dấu X vào ô cho câu trả lời đúng:V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuấtIV. Một số hình thức học tập ở động vật3. Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ thụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:A. In vếtB. Quen nhờnC. Học ngầmD. Học khônXCỦNG CỐNối những ô ở cột A với những ô tương ứng ở cột B :1.Tập tính kiếm ăn2.Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ3.Tập tính sinh sản4.Tập tính di cư5.Tập tính xã hộiA. Vào cuối xuân, đầu hạ, sau những trận mưa rào, ếch nhái kêu vang vọng ngoài cánh đồng.B: Vào mùa hè, cá voi xám sống ở Bắc băng dương, mùa đông chúng lại có mặt ở vịnh California.C: Sóc đất phát tiếng kêu khi phát hiện kẻ thù nguy hiểm.D : Tinh tinh đực đánh đuổi một con tinh tinh đực lạ.E : Chim gõ kiến dùng mỏ gõ vào thân cây.1. Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.2. Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tập tính động vật.3. Sưu tầm tranh, phim về tập tính động vật chuẩn bị cho bài thực hành.DẶN DÒ:

File đính kèm:

  • pptbài 32.ppt