Bài giảng Sinh học 12 bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

Người tiến hành: Viện Di truyền nông nghiệp Việt Nam phối kết hợp với công ty TNHH Vật tư nông nghiệp Hồng Quang

- Năm bắt đầu thử nghiệm: 2009 (Tại Tuyên Quang), đang được sử dụng ngày càng rộng rãi.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 12 bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.Trình bày: Tổ 2Bài 18: Giống lúa QR1Người tiến hành: Viện Di truyền nông nghiệp Việt Nam phối kết hợp với công ty TNHH Vật tư nông nghiệp Hồng Quang- Năm bắt đầu thử nghiệm: 2009 (Tại Tuyên Quang), đang được sử dụng ngày càng rộng rãi.Ảnh: Cán bộ Sở NN&PTNT kiểm tra mô hình lúa QR1 tại huyện Đông TriềuGiống lúa MTL560(Jasmine//IR 50404/MTL 142)Người tiến hành: Các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu và phát triển Đồng bằng sông Cửu Long (Đại học Cần Thơ)* Năm nghiên cứu thành công: 2012* Đặc điểm:- Thời gian sinh trưởng cực ngắn (79-82 ngày).- Chiều cao cây 90-95 cm.- Năng suất 6-8 tấn/ha.- Giảm lượng nước tưới 10-20% và giảm số lần phun thuốc 1-2 lần.GIỐNG CÁ CHÉP V1(Lai 3 giống)Tiến hành:Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1Thời gian nghiên cứu:1984 - 1995 Cá chép giống V1 là thế hệ chọn lọc thứ 6 của những cá lai giữa cá chép Việt nam (V), Hungary (H) và Indonesia (I).Đặc điểm: -Thịt thơm ngon.- Có các ưu điểm của 3 loại cá giống:Khả năng chống chịu bệnh tốt của cá chép Việt Nam.Thân ngắn và cao cùng tốc độ tăng trọng nhanh của cá chép HungaryĐẻ sớm và trứng ít dính của cá chép Inđônêxia. Giống sắn KM140(Con lai của tổ hợp KM98-1 x KM36)Tiến hành: Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc (Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam)* Đặc điểm:- Thân thẳng, nhặt mắt, thích hợp với điều kiện sinh thái Việt Nam.- Dạng củ đồng đều, thịt củ màu trắng, thích hợp với chế biến và thị trường.Năm sản xuất thử: 2007Năm được công nhận là giống quốc gia: 2009Giống lợn mới hướng nạc (Duroc x (Pietrain x Móng Cái))Năm bắt đầu nghiên cứu:2002Năm nghiên cứu thành công:2008Tiến hành: TS Phùng Thăng Long cùng một nhóm nghiên cứu của Trường đại học Nông lâm Huế.Người nông dân với giống lợn mới.Gà Rốt Ri(Gà Rhode x gà Ri (Việt Nam))Tiến hành:Viện Chăn nuôi Năm 1985 được công nhận là nhóm giống. Hình thái:Gà có lông nâu nhạt. Mào đơn. Chân vàng. Năng suất, sản phẩm:Tuổi đẻ trứng đầu là 135 ngày. Khối lượng trứng 49gam. Năng suất trứng một năm đạt 180-200 quả.Lợn rừng lai F1(Lợn đực rừng thuần x Lợn nái cỏ miền núi )Tiến hành:Trung tâm Giống vật nuôi Bình Định.Năm bắt đầu nghiên cứu:2009Năm nghiên cứu thành công:2012Giá trị dinh dưỡng của lợn rừng lai cao hơn nhiều so với lợn rừng thuần.Lợn rừng lai nếu được chăm sóc nuôi dưỡng theo quy trình giống thì sẽ có cơ săn chắc, thịt nhiều nạc, mềm và thơm ngon.Giống ngô nếp lai MX6(tạo ưu thế lai)Tiến hành:Cty CP Giống cây trồng miền Nam.Bộ NN- PTNT chính thức công nhận:07/02/2012 Đặc tính sinh học:- Dễ tính, trồng được trên nhiều chân đất khác nhau.- Chống chịu điều kiện thời tiết bất thuận và sâu bệnh rất tốt- Sinh trưởng mạnh, độ đồng đều cây và bắp cao, tỉ lệ bắp loại 1 đạt trên 90%.- Tiềm năng năng suất cao từ 18- 20 tấn/ha.Giống dê F1Boer(Dê cái lai Bình Định x Dê đực Boer)Tiến hành:Trung tâm Khoa học kỹ thuật vật nuôi Bình Định Năm bắt đầu triển khai dự án: 2005. Năm nghiên cứu thành công: 2007 Theo khảo sát của đề tài, tính đến tháng 8.2007 tổng đàn dê trên địa bàn tỉnh là 15.800 con. - Giống dê F1Boer đạt hiệu quả kinh tế cao. - Dê lai F1Boer có tầm vóc, sinh trưởng, phát triển cao hơn so với các loại dê được nuôi ở địa phương. - Dê F1Boer thích nghi tốt với điều kiện khí hậu tại Bình Định, các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa, khả năng sinh sản và chống chịu bệnh tật của dê F1Boer tương đương với dê lai địa phương. Người tiến hành: GS.Vũ Tuyên Hoàng- Năm công nhận giống: Ngày 12 tháng 9 năm 1988 (Quyết định số 562 NN/QĐ)Giống lúa U17(IR5 x [(IR 8 x 813) x (IR 1529 – 640-3-2)])Giống ngựa lai F1(Ngựa Caradin Nga x Ngựa Việt Nam)Tiến hành:Phòng Chăn nuôi và Thủy sản Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái.Năm thực hiện:2002-2003 Ngô lai LVN66(Lai đơn từ tổ hợp lai D3015M/D11)Người tiến hành:ThS.Lê Văn HảiTS.Mai Xuân TriệuKS. Vũ Thị Hồng LVN66 được công nhận cho sản xuất thử theo vào ngày 24/6/2009Cá vàng thân trong suốt Tiến hành:Các nhà khoa học thuộc ĐH Mie và ĐH Nagoya(Nhật Bản) Họ đã tạo ra loại cá vàng này bằng cách lựa chọn những con cá vàng bị biến đổi gien có lớp da trông mỏng mảnh và nhạt màu hơn so với đồng loại, rồi tiến hành lai giống chúng trong vòng 3 năm. Cá ngựa vằn thân trong suốt Tiến hành: TS.Richard White người Mỹ cùng cộng sự. Năm thành công:2008Loài cá này bình thường có 3 sắc tố trong da gồm đen, vàng và phản chiếu.Con thiếu sắc tố phản chiếu Con thiếu sắc tố đen Chỉ có sắc tố vàng trong da, nhìn gần như trong suốt. XP:F1:Giống lúa lai hai dòng:+ Dòng mẹ bất dục đực di truyền nhân cảm ứng nhiệt độ T1S-96 + Dòng bố R3Giống lúa TH3-3(T1S96/R3)Người tiến hành: PGS. TS Nguyễn Thị Trâm cùng các cộng sự tại Viện Sinh học nông nghiệp (Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội).ĐẶC ĐIỂM: -Thời gian sinh trưởng ngắn, trổ nhanh.- Khả năng chống chịu sâu bệnh và các tác động ngoại cảnh khá tốt.- Số hạt/bông nhiều, tỷ lệ hạt chắc cao.- Năng suất đạt 64 tạ/ha.- Thơm ngon. Lãnh đạo sở NN&PTNT và các ngành tham quan mô hình trình diễn giống lúa TH3-3 tại xã Cẩm Thăng Gà Hồ Đông Cảo(Gà Hồ x Gà Đông Cảo)Dùng để lấy thịt,lấy trứng. Ưu điểm:-Thể chất khoẻ, xương to, chân to cao, cơ ngực và cơ đùi phát triển(có thể đạt trọng lượng 10kg/con).-Thịt rất thơm ngon.-Có khả năng kháng bệnh rất cao.Bò lai SindNguồn gốc: là con lai cấp tiến giữa bò đực giống RedSindi và bò cái Vàng Việt Nam. Ngoại hình: Bò lai Sind có tầm vóc trung bình, màu lông vàng hoặc đỏ sẫm, có đầu hẹp, trán gồ, tai to cụp xuống, yếm và rốn rất phát triển, u vai nổi rõ, lưng ngắn, ngực sâu, mông dốc, bầu vú khá phát triển, âm hộ có nhiều nếp nhăn, đa số đuôi dài và đoạn chót không có xương.* Con đực trưởng thành nặng 450 - 500kg.* Con cái trưởng thành nặng 320 - 350kg.* Tỷ lệ thịt xẻ 48 – 49%, tỷ lệ thịt tinh là 39 %. Bò lai Sind chịu được kham khổ tốt, có khả năng chống bệnh tật cao, thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nóng ẩm.Vịt Bạch Tuyết(Vịt Anh Đào x Vịt Cỏ)* Đặc điểm- Thể trọng lớn hơn- Khả năng thích nghi cao- Đẻ nhiều trứng- Biết mò kiếm mồi- Lông dùng để chế biến lenLợn ỉ Móng Cái(Lợn ỉ x Lợn Móng Cái)*Đặc điểm- Chịu nóng, chịu ẩm cao.- Dễ nuôi, ăn tạp- Khả năng tích lũy mỡ sớm.- Khả năng kháng bệnh và sinh sản cao.Ngô lai BIOSEED(tạo ưu thế lai)* Đặc tính : - Ngắn ngày ( 110 ngày ở Lâm đồng) - Năng suất cao. - Hạt màu cam, Bắp đá. - Chống chịu sâu bệnh tốt. - Thân to, cứng chắc, rễ nhiều, ăn sâu. - Mỗi bắp có 14-18 hàng. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài thuyết trình của tổ 2

File đính kèm:

  • ppt1bài 18.ppt
Bài giảng liên quan