Bài giảng Sinh học 12 bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển

Câu hỏi:

 Nêu khái niệm chuỗi thức ăn. Cho ví dụ minh họa.

* Khái niệm: Chuỗi thức ăn là một dãy các loài sinh vật có mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng, trong đó loài này ăn loài khác phía trước và là thức ăn của loài tiếp theo phía sau.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học 12 bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ * Chuỗi thức ăn trên có bao nhiêu bậc dinh dưỡng?* Thỏ được gọi là sinh vật tiêu thụ bậc mấy?Chuỗi thức ăn có 4 bậc dinh dưỡngThỏ là sinh vật tiêu thụ bậc 1Câu hỏi: Nêu khái niệm chuỗi thức ăn. Cho ví dụ minh họa. Cho chuỗi thức ăn sau:CỏThỏCáoHổ* Khái niệm: Chuỗi thức ăn là một dãy các loài sinh vật có mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng, trong đó loài này ăn loài khác phía trước và là thức ăn của loài tiếp theo phía sau.* Ví dụ:CỏNaiHổVSV Bài 44CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA Chất dinh dưỡng trong môi trường tự nhiênCHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓAPhần vật chất trao đổi giữa quần xã và môi trườngSinh vật sản xuấtSinh vật tiêu thụTRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃSinh vật phân giảiPhần vật chất lắng đọngTheo chiều mũi tên trong sơ đồ, hãy giải thích một cách khái quát sự trao đổi vật chất trong quần xã và chu trình sinh địa hóa?Theo chiều mũi tên trong sơ đồ, hãy giải thích một cách khái quát sự trao đổi vật chất trong quần xã và chu trình sinh địa hóa?Bằng những con đường nào Cacbon đã đi từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, trao đổi vật chất trong quần xã và trở lại môi trường không khí và môi trường đất? Có phải tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín hay không? Vì sao? CO2 trong môi trường Các hợp chất cacbon Chuỗi và lưới thức ăn Lắng đọng trong các trầm tích -Hô hấp của động, thực vật; - Phân giải của VSV, hoạt động đốt nguyên liệu của con người TVQH2. Chu trình nitơ:N2 trong khí quyển NH4+, NO3-Chuỗi và lưới thức ăn Lắng đọng trong các trầm tích VSV phân giải đạm- Tia lửa điện- VSV cố định đạmTVHãy mô tả ngắn gọn sự trao sự tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Để bảo vệ nguồn nước cần phải làm gì? Có rất nhiều biện pháp bảo vệ nguồn nước trên trái đất như:+ Bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng sẽ góp phần hạn chế dòng chảy trên mặt đất, qua đó lượng nước ngấm xuống các mạch nước ngầm cao hơn, đồng thời hạn chế nhiều tác hại như lũ quét, sói mòn đất. Cây xanh thoát hơi nước góp phần vào tuần hoàn nước của trái đất.+ Bảo vệ các nguồn nước sạch, chống ô nhiễm.+ Sử dụng tiết kiệm nguồn nước bề mặt, cũng như nguồn nước ngầm tránh cạn kiệt nguồn nước.III. SINH QUYỂN: Sinh quyển là gì?- Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật và môi trường vô sinh trên trái đất hoạt động như một hệ sinh thái lớn nhất. Sinh quyển gồm nhiều khu sinh học.Hãy nhận xét sự phân bố vùng theo vĩ độ và mức độ khô hạn của các khu sinh học trên cạn?- Khu sinh học (biôm): là các hệ sinh thái cực lớn đặc trưng cho đặc điểm địa lý, khí hậu và sinh vật của vùng đó. Các khu sinh học chủ yếu: khu sinh học trên cạn, khu sinh học nước ngọt, khu sinh học biển.Câu 1. Chu trình sinh địa hoá là:A. Chu trình trao đổi vật chất trong tự nhiên.B. Sự trao đổi vật chất trong nội bộ quần xã.C. Sự trao đổi vật chất giữa các loài sinh vật thông qua chuỗi và lưới thức ăn.D. Sự trao đổi vật chất giữa sinh vật tiêu thụ và sinh vật sản xuất.Câu 2. Trong chu trình cacbon, CO2 trong tự nhiên từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật nhờ quá trình nào?A. Hô hấp của sinh vật.	B. Quang hợp của cây xanh.C. Phân giải chất hữu cơ.	D. Khuếch tánCÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCho một số khu sinh học trên cạn như sau:Hãy sắp xếp các khu sinh học trên theo thứ tự từ phía Bắc xuống phía Nam của Trái Đất.Các khu sinh học theo thứ tự từ phía Bắc xuống phía Nam của Trái Đất là:CÂU HỎI TỰ LUẬNRừng mưa nhiệt đới;Rừng Taiga;Rừng Địa Trung Hải;Đồng rêu hàn đới; Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập ở SGK, trang 200. Nghiên cứu bài tiếp theo “DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI”.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • pptchu trinh sinh dia hoa.ppt