Bài giảng Sinh học 7 bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
Nêu các bước mổ tôm ? Chú thích hình 23.3b
Bước1:dùng kẹp nâng ,kéo cắt đường AB và A’B’song song ,đến gốc hai mắt kép thì cắt đường ngang BB’.
Bước 2:cắt 2 đường AC và A’C’ngược xuống phía đuôi.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ 1KIỂM TRA BÀI CŨNêu các bước mổ tôm ? Chú thích hình 23.3bBước1:dùng kẹp nâng ,kéo cắt đường AB và A’B’song song ,đến gốc hai mắt kép thì cắt đường ngang BB’.Bước 2:cắt 2 đường AC và A’C’ngược xuống phía đuôi.23.3b:3 Dạ dày ;4 Tuyến gan;6 Ruột2ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCBÀI 24SINH HỌC73I. Một số giáp xác khácĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC4I. Một số giáp xác khácĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC5I. Một số giáp xác khácĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC6I. Một số giáp xác khácĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC7 Đặc điểmĐại diệnKíchthướcDi chuyểnLối sốngĐặc điểm khác1. Mọt ẩm2. Sun3. Rận nước4. Chân kiếm5. Cua đồng6. Cua nhện7. Tôm ở nhờ8I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC Kích thướcCơ quan di chuyểnLối sốngĐặc điểm khác1. Mọt ẩm2. Sun3. Rận nước4. Chân kiếm5. Cua đồng6. Cua nhện7. Tôm ở nhờĐặc điểmĐại diệnNhỏChânỞ cạnThở bằng mangNhỏ Cố địnhSống bám vào vỏ tàu ,thuyềnRất nhỏĐôi râu lớnSống tự doMùa hạ sinh toàn con cáiRất nhỏChân kiếmTự do, kí sinhKí sinh: phần phụ tiêu giảmLớnChân bòHang hốcPhần bụng tiêu giảmRất lớnChân bòĐáy biểnChân dài giống chân nhệnLớnChân bòẨn vào vỏ ốcPhần bụng vỏ mỏng và mềm9Mọt ẩmSunRận nướcChân kiếmCua đồng đựcCua nhệnTôm ở nhờI. Một số giáp xác khác Loài nào có hại, loài nào có lợi và lợi như thế nào?Trong số các đại diện giáp xác ở trên ,loài nào có kích thước lớn,loài nào có kích thước nhỏ ?Kể một số giáp xác ở địa phương cho biết chúng sống ở đâu? 10Con sun có hai: Bám vào vỏ tàu thuyền làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông đường thuỷ.Con chân kiếm sống ký sinh gây hại cho cá. 11 Đặc điểmĐại diệnKích thướcCơ quan di chuyểnLối sốngĐặc điểm khác1. Mọt ẩmNhỏChânỞ cạnThở bằng mang2. SunNhỏCố địnhSống bám vào vỏ tàu3. Rận nướcRất nhỏĐôi râu lớnSống tự doMùa hạ sinh toàn con cái4. Chân kiếmRất nhỏChân kiếmTự do, kí sinhKí sinh: phần phụ tiêu giảm5. Cua đồngLớnChân bòHang hốcPhần bụng tiêu giảm6. Cua nhệnRất lớnChân bòĐáy biểnChân dài giống nhện7. Tôm ở nhờLớnChân bòẨn vào vỏ ốcPhần bụng vỏ mỏng và mềmQua bảng trên nhận xét sự đa dạng của lớp giáp xác ? 12Tôm heTôm sôngCon còngCua đỏ13Tôm súCon cáyCua bểCon ghẹTôm sú14Tôm đỏTôm hùm Cua bể15Tôm nương16II. VAI TROØ THÖÏC TIEÃNYÙ nghóa thöïc tieãnTeân loaøiCaùc loaøi ñòa phöông- Thöïc phaåm ñoâng laïnh- Thöïc phaåm khoâ- Nguyeân lieäu để laøm maém- Thöïc phaåm töôi soángCoù haïi cho giao thoâng thuûy- Kí sinh gaây haïi caù17I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC II. VAI TRÒ THỰC TIỄN STTCác mặt có ý nghĩa thực tiễnTên các loài ví dụTên các loài có ở địa phương1Thực phẩm đông lạnh2Thực phẩm khô3Nguyên liệu để làm mắm4Thực phẩm tươi sống5Có hại cho giao thông thuỷ6Kí sính gây hại cáTôm sú, tôm he..Tôm nươngTôm heTôm bạc,tôm đỏTôm, tép, Cáy ,còngTôm, cua, ruốc Cua bể ,ghẹSunChân kiếm kí sinhNêu vai trò của giáp xác với đời sống con người ?Vai trò của giáp xác nhỏ trong ao, hồ, biển ? Tác hại của giáp xác? Chân kiếm kí sinhĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC18Hãy tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3, ... để hoàn chỉnh các câu sau : Giáp xác rất ........................., sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh. Các đại diện ............................. như tôm sông, cua, tôm ở nhờ, rận nước, mọt ẩm ... Có tập tính phong phú. Hầu hết giáp xác đều có lợi. Chúng là nguồn ...................... của cá và là ................................ quan trọng của con người, là loại thuỷ sản .................................. hàng đầu của nước ta hiện nay(1)(2)(3)(4)(5)đa dạngthường gặpthức ănthực phẩmxuất khẩuCỦNG CỐ19Toâm Kieán Sun HaøMöïcCoøng Gheï Moït aåmGiaùp xaùcÑoäng vaät naøo sau ñaây thuoäc lôùp giaùp xaùc? 0102030405060708091011121314151617181920212223242526272829303020 - Học bài, trả lời 3 câu hỏi SGK (trang 81). - Đọc “Em có biết”. - Kẻ bảng 1, 2 bài 25. - Chuẩn bị theo nhóm: mỗi nhóm 1 con nhệnDẶN DÒ21Kính chúc quý Thầy Cô giáo 22 Còng gió là loài giáp xác nhỏ - nó chỉ bằng ngón tay và không có giá trị kinh tế nhưng là nét chấm phá, điểm tô cho rừng ngập mặn. Con còng gió sống nhiều ở ven sông, bãi bồi và dưới chân rừng ngập mặn. Con lớn cỡ ngón tay, con nhỏ cỡ đầu đũa ăn và đủ màu sặc sỡ: đỏ, xanh, trắng, vàng, cam Vào những lúc triều cường xuống, từng đàn còng gió rời khỏi hang phơi mình trong nắng, nhìn thật vui mắt và ấn tượng, kích thích sự tò mò, thích thú của du khách, đồng thời là niềm cảm hứng của nhiều văn nghệ sĩ mỗi khi đến tham quan, chiêm ngưỡng rừng ngập mặn, bãi bồi Mũi Cà Mau. Con còng gió đã đi vào thơ ca, hội họa, nhiếp ảnh. Con còng gió là người bạn thân thích của trẻ em vùng rừng ngập mặn: Bắt còng gió để vui chơi, đùa nghịch, bắt còng gió để làm mồi giăng câu hoặc đơn giản chỉ là ngắm nhìn chúng cho vui mắt Và không chỉ là trẻ em mà cả người lớn khi đã xa quê thì ký ức về tuổi thơ không thể thiếu hình ảnh con còng gió bé nhỏ mà thân thương!Xin khép lại chuyên đề rừng ngập mặn Cà Mau bằng hình ảnh con còng gió nhỏ bé, thân thương và lãng mạn để mời bạn đọc cùng với chúng tôi tiếp tục cuộc hành trình đi thăm rừng U Minh Hạ với nhiều điều mới lạ và bí ẩn đang chờ khám phá !23
File đính kèm:
- Bai 24 Da dang va vai tro cua lop giac xac.ppt