Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu (Bản chuẩn kiến thức)

Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn

Dựa trên sơ đồ hệ tuần hoàn kép, em hãy nêu cấu tạo chung của hệ tuần hoàn, chức năng và vị trí của tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.

Chức năng của tim, động mạch, tĩnh mạch và mao mạch:

Tim:

 Là một cái bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu

 Động mạch:

 Là những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu và điều hòa lượng máu từ tim đến các cơ quan

Mao mạch:

 Là những mạch máu rất nhỏ nằm giữa động mạch và tĩnh mạch mao mạch là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào

Tĩnh mạch:

 Là những mạch máu từ mao mạch về tim. Tĩnh mạch có chức năng thu hồi máu từ mao mạch về tim

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Tiết 18: Tuần Hoàn Máu 
 ĐV đơn bào và đa bào bậc thấp : chưa có hệ tuần hoàn , các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể . 
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn  
ĐM 
TM 
MM 
MM 
ĐM 
 Dựa trên sơ đồ hệ tuần hoàn kép , em hãy nêu cấu tạo chung của hệ tuần hoàn , chức năng và vị trí của tim , động mạch , tĩnh mạch , mao mạch . 
Chức năng của tim, động mạch, tĩnh mạch và mao mạch: 
Tim: 
 Là một cái bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu 
 Động mạch: 
 Là những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu và điều hòa lượng máu từ tim đến các cơ quan 
Mao mạch: 
 Là những mạch máu rất nhỏ nằm giữa động mạch và tĩnh mạch mao mạch là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào 
Tĩnh mạch: 
 Là những mạch máu từ mao mạch về tim. Tĩnh mạch có chức năng thu hồi máu từ mao mạch về tim 
II. Các dạng tuần hoàn ở động vật 
Hệ tuần hoàn 
Tuần hoàn hở 
Tuần hoàn kín 
Tuần hoàn đơn 
Tuần hoàn kép 
 Hãy quan sát H18.1, H18.2(SGK) và sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hòan kín dưới đây và tìm ra các điểm khác nhau của hai hệ tuần hoàn? 
1. Hệ tuần hoàn hở . 
động vật thân mềm ( ốc sên , trai ) 
 Tim bơm máu vào ĐM sau đó tràn vào khoang cơ thể ( ở đây máu trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu_dịch mô ) 
 Máu chảy trong ĐM dưới áp lực thấp , tốc độ máu chảy chậm . 
động vật chân khớp ( côn trùng , tôm ) 
→ máu trao đối chất với tế bào 
→ TM 
→ Tim 
Đại diện : 
2. Hệ tuần hoàn kín . 
Đại diện : 
mực ống , bạch tuộc , giun đốt 
 đv có xương sống . 
→ Tim. 
Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín 
Máu chảy trong ĐM dưới áp lực trung bình hoặc cao → tốc độ máu chảy nhanh . 
Tim 
→ ĐM 
→ MM( máu trao đổi chất với tế bào qua thành MM) 
→ TM 
a. Hệ tuần hoàn đơn . 
Đại diện : 
Tim: 
Máu đi nuôi cơ thể : 
Có một vòng tuần hoàn : 
Máu chảy dưới áp lực trung bình . 
 Cá . 
2 ngăn . 
Tâm thất bơm máu giàu CO 2 
→ ĐMM 
→ MMM trao đổi khí 
→ máu giàu O 2 
→ ĐML 
→ MM trao đổi chất với tế bào 
→TN. 
máu pha . 
→ TM 
b. Hệ tuần hoàn kép . 
Đại diện : 
Tim : 
Máu đi nuôi cơ thể : 
2 vòng tuần hoàn 
+ Vòng tuần hoàn lớn : 
lưỡng cư , bò sát , chim , thú 
3 hoặc 4 ngăn 
giàu oxi [ lưỡng cư , bò sát ( trừ cá sấu ) máu pha ở tâm thất ] 
tim bơm máu giàu oxi vào ĐM 
→MM( trao đổi chất và trao đổi khí ) 
→ máu giàu CO 2 theo TM 
→ Tim. 
tim bơm máu giàu CO 2 vào ĐM phổi 
→ MM phổi ( trao đổi khí ) 
→ máu giàu oxi theo TM phổi 
→ Tim. 
+ Vòng tuần hoàn nhỏ : 
Lưỡng cư 
Bò sát 
Chim , thú 
Máu chảy dưới áp lực cao và tốc độ nhanh 
So sánh hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép 
So sánh hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép 
Chỉ tiêu so sánh 
Hệ tuần hoàn kép 
Đại diện 
Số vòng tuần hoàn 
Máu đi nuôi cơ thể 
Áp lực bơm máu khi tim co bóp 
Cá 
Lưỡng cư , bò sát , chim , thú 
1 vòng tuần hoàn 
+ Vòng tuần hoàn lớn : tim bơm máu giàu oxi vào ĐM→MM( trao đổi chất và trao đổi khí ) → máu giàu CO2 theo TM → tim . 
 + Vòng tuần hoàn nhỏ : tim bơm máu giàu CO2 vào ĐM phổi → MM phổi ( trao đổi khí ) → máu giàu oxi theo TM phổi → tim . 
2 vòng tuần hoàn 
Máu pha 
Máu giàu oxi 
Áp lực trung bình 
Áp lực cao 
Chỉ tiêu so sánh 
Hệ tuần hoàn đơn 
+ Vòng tuần hoàn lớn : tim bơm máu giàu oxi vào ĐM→MM( trao đổi chất và trao đổi khí ) → máu giàu CO2 theo TM → tim . 
 + Vòng tuần hoàn nhỏ : tim bơm máu giàu CO2 vào ĐM phổi → MM phổi ( trao đổi khí ) → máu giàu oxi theo TM phổi → tim . 
2 vòng tuần hoàn 
Chân khớp (Arthropod) 
Giun đốt (Annelid) 
Cá (Fish) 
Lưỡng cư (Amphibian ) 
Bò sát (Repent) 
Chim , thú 
Hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn ở động vật 
Ruột khoang ( Coelenterom ) 
Công việc về nhà : 
Đọc và ghi nhớ nội dung tóm tắt trong khung ở cuối bài 
Trả lời các câu hỏi ở cuối bài 
Đọc mục em có biết 
Đọc trước bài 19 SGK 
4 
1 
2 
3 
Hãy thực hiện các nhiệm vụ được giao sau đây : 
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_11_bai_18_tuan_hoan_mau_ban_chuan_ki.ppt