Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 19, Phần 2: Tuần hoàn máu (Bản đẹp)
Tính tự động của tim.
- Khái niệm: Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kỳ của tim.
Do hệ dẫn truyền tim, là tập hợp sợi đặc biệt trong thành tim: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó Hiss và mạng Puôckin.
ý nghĩa:
Giúp tim đập tự động, cung cấp ôxi và chất dinh dưỡng cho cơ thể. Trong y học, người ta có thể tiến hành ghép tim .
Chu kỳ hoạt động của tim.
- Khái niệm: Chu kỳ tim là một lần co và dãn nghỉ của tim một cách nhịp nhàng theo chu kỳ.
- Mỗi chu kỳ của tim gồm 3 pha: + Co tâm nhĩ: 0.1s
+ Co tâm thất: 0.3s
+ Dãn chung: 0.4s
Nhận xét: Thời gian làm việc tâm nhĩ, tâm thất đều ngắn hơn thời gian dãn nghỉ.
Tính chung:
Thời gian hoạt động: 0.4s
Thời gian nghỉ: 0.4s
Đặc điểm Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kớn H ệ mạch Đường đi của mỏu ( bắt đầu từ tim). Áp lực của mỏu trong động mạch. Phân biệt hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở Đặc điểm Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kớn Hệ mạch Hở Kớn Đường đi của mỏu ( bắt đầu từ tim). Mỏu được tim bơm vào động mạch , sau đú tràn vào khoang cơ thể . Ở đõy , mỏu trộn lẫn với dịch mụ tạo thành hỗn hợp mỏu – dịch mụ ( mỏu ). Mỏu tiếp xỳc và trao đổi chất trực tiếp với cỏc tế bào , sau đú mỏu chảy vào tĩnh mạch và về tim . Mỏu được tim bơm đi lưu thụng liờn tục trong mạch kớn : từ động mạch qua mao mạch , tĩnh mạch sau đú về tim . Mỏu tiếp xỳc và trao đổi chất với cỏc tế bào giỏn tiếp qua thành mao mạch . Áp lực của mỏu trong động mạch. Mỏu chảy trong động mạch dưới ỏp lực thấp . Tốc độ mỏu chảy chậm. Mỏu chảy trong động mạch dưới ỏp lực cao hoặc trung bỡnh . Tốc độ mỏu chảy nhanh . Đỏp ỏn Hệ tuần hoàn nào cú ưu điểm hơn ? Vỡ sao ? Hệ tuần hoàn kớn . Vỡ : trong hệ tuần hoàn kớn , mỏu chảy trong động mạch dưới ỏp lực cao hoặc trung bỡnh , tốc độ mỏu chảy nhanh , mỏu đi được xa , đến cỏc cơ quan nhanh đỏp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khớ và trao đổi chất của cơ thể . III. Hoạt động của tim. 1.Tính tự động của tim. - Khái niệm: Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kỳ của tim. Do hệ dẫn truyền tim, là tập hợp sợi đặc biệt trong thành tim: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó Hiss và mạng Puôckin. Tiết 18 Tuần hoàn máu (Tiết 2) Lan cơ tâm nhĩ bó Hiss Mạng Puôckin Tâm nhĩ co Nút xoang nhĩ phát xung điện Lan nút nhĩ thất Tâm thất co Giúp tim đập tự động, cung cấp ôxi và chất dinh dưỡng cho cơ thể. Trong y học, người ta có thể tiến hành ghép tim . - Nguyên nhân: - Con đường dẫn truyền xung điện: - ý nghĩa: 2. Chu kỳ hoạt động của tim. - Khái niệm: Chu kỳ tim là một lần co và dãn nghỉ của tim một cách nhịp nhàng theo chu kỳ. - Mỗi chu kỳ của tim gồm 3 pha: + Co tâm nhĩ: 0.1s + Co tâm thất: 0.3s + Dãn chung: 0.4s Một chu kỳ: 0,8 s * Nhận xét: Thời gian làm việc tâm nhĩ, tâm thất đều ngắn hơn thời gian dãn nghỉ. Tính chung: Thời gian hoạt động: 0.4s Thời gian nghỉ: 0.4s Tim đập liên tục mà không mệt mỏi. Động vật Nhịp tim/phút Voi 25 - 40 Trâu 40 - 50 Bò 50 - 70 Lợn 60 - 90 Mèo 110 - 130 Chuột 720 - 780 Bảng 19.1: Nhịp tim của thú Nghiên cứu bảng 19.1 và trả lời câu hỏi dưới đây: - Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể? - Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật? Trả lời: - Động vật càng nhỏ thì tim đập càng nhanh và ngược lại. - Động vật càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn. Trong đó: + S là diện tích bề mặt cơ thể. + V là khối lượng cơ thể. Tỉ lệ S/V càng lớn thì nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều, chuyển hóa tăng lên, tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ ôxi cho quá trình chuyển hóa. IV. Hoạt động của hệ mạch. 1. Cấu trúc của hệ mạch. Cấu trúc của hệ mạch. IV. Hoạt động của hệ mạch. 1. Cấu trúc của hệ mạch. Gồm: Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch. + Động mạch: Động Mạch chủ -> động mạch có đường kính nhỏ dần --> Tiểu động mạch + Tĩnh mạch: Tiểu tĩnh mạch --> Tĩnh mạch có đường kính lớn dần --> Tĩnh mạch chủ + Mao mạch: Nối giữa tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau: - So saựnh veà ủửụứng kớnh cuỷa caực loaùi maùch? - So saựnh giửừa tieỏt dieọn vaứ toồng tieỏt dieọn cuỷa tửứng heọ maùch? - So saựnh veà ủửụứng kớnh cuỷa caực loaùi maùch? Lụựn nhaỏt laứ ủoọng maùch túnh maùch mao maùch - So saựnh giửừa tieỏt dieọn vaứ toồng tieỏt dieọn cuỷa tửứng heọ maùch? Toồng tieỏt dieọn cuỷa heọ thoỏng maùch taờng daàn tửứ ủoọng maùch chuỷ ủeỏn mao maùch,nhử vaọy tớnh tửứ ủoọng maùch chuỷ tieồu ủoọng maùch thỡ tieỏt dieọn ủoọng maùch nhoỷ daàn nhửng toồng tieỏt dieọn laùi taờng daàn. Coứn tớnh tửứ tieồu túnh maùch túnh maùch chuỷ thỡ tieỏt dieọn túnh maùch lụựn daàn nhửng toồng tieỏt dieọn laùi giaỷm daàn. 2. Huyết áp. - Khái niệm: Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. - Nguyên nhân: Do tâm thất co đẩy máu vào động mạch. - Huyết áp tâp thu: Khi tim co bơm máu vào động mạch gây ra áp lực cực đại Huyết áp tâm thu (Huyết áp tối đa) Khi tim dãn máu không được bơm lên động mạch Huyết áp tâm trương (Huyết áp tối thiểu) - Huyết áp giảm dần trong hệ mạch do ma sát của máu với thành mạch, sự tương tác giữa các phân tử máu với nhau. - Huyết áp tâm trương: Câu hỏi: 1. Tại sao cơ thể bị mất máu huyết áp giảm? 2. Tại sao ở người cao tuổi hay bị huyết áp cao? 3. Tại sao ở những người bị huyết áp cao khi bị xuất huyết não có thể dẫn đến tử vong? 4. Huyết áp thấp gây lên tác hại như thế nào? 5. Biện pháp để giảm nguy cơ mắc bệnh huyết áp ở người? Trả lời: a) Xuất huyết não là hiện tượng vỡ mạch mãu não, máu sẽ đông lại thành cục ở não dẫn đến tử vong. b) Giảm protêin trong khẩu phần ăn, tăng cường ăn rau, hoa quả, ăn mỡ thực vật, sống thanh thản và tránh street. c) Do mạch máu bị sơ cứng, tính đàn hồi kém, sức cản tăng, đặc biệt là mạch máu não gây tăng huyết áp. d) Khi cơ thể bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm huyết áp giảm. e) Huyết áp thấp do tim đập yếu, chậm không cung cấp đủ máu cho não, dễ bị choáng váng và ngất. hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: Đáp án: 1 - d 2 - c 3 - a 4 - e 5 - b 3. Vận tốc máu - Khái niệm: Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1s. - Vận tốc máu phụ thuộc vào: + Tổng tiết diện của mạch. + Sự chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch. Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch a b a) Vận tốc máu b) Tổng tiết diện mạch Hình 19.4: Biến động của vận tốc máu trong hệ mạch Quan sát hình 19.4, sau đó trả lời các câu hỏi: - Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch? - So sánh tổng tiết diện của các loại mạch? - Cho biết mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch. Củng cố Câu 1: Chu kỳ tim là a. Một lần tim co b. Một lần tim dãn c. Một lần tim co và một lần tim dãn d. Cả a,b,c Câu 2: Giá trị huyết áp của một người là 120/80 con số 120 chỉvà con số 80 chỉ a. Huyết áp động mạchhuyết áp tĩnh mạch b. Huyết áp trong kỳ tim co. huyết áp trong kỳ tim dãn c. Huyết áp động mạchnhịp tim d. Huyết áp trong vòng tuần hoàn lớnhuyết áp trong vòng tuần hoàn nhỏ. Củng cố Câu 3: Huyết áp giảm dần trong hệ mạch do: a. Càng xa tim áp lực của máu càng giàm nên huyết áp giảm. b. Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch và sự tương tác giữa các phân tử máu. c. Hệ thống mao mạch lối giữa tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch có vận tốc trao đổi máu nhanh nhất lên huyết áp giảm dần. d. Sự đàn hồi của mạch máu khác nhau nên làm thay đổi huyết áp. Củng cố Câu 4: Trong hệ dẫn truyền tim xung điện lan truyền theo trật tự: a. Nút xoang nhĩ, bó Hiss, nút nhĩ thất, mạng Puôckin, tâm nhĩ co, tâm thất co. b. Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó Hiss, mạng Puôckin, tâm nhĩ co, tâm thất co. c. Nút nhĩ thất, nút xoang nhĩ, tâm nhĩ co, tâm thất co. d. Nút xoang nhĩ, cơ tâm nhĩ, tâm nhĩ co, nút nhĩ thất, bó Hiss, mạng Puôckin, tâm thất co. hướng dẫn học bài ở nhà - Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Học bài cũ và đọc bài mới trước khi lên lớp. Xin chân thành cảm ơn! * Thí nghiệm: Cắt tim ếch và cắt chân ếch (Cơ vân) ra khỏi cơ thể vào cốc thủy tinh có chứa sẵn dung dịch sinh lý. Trong dung dịch sinh lý Tim ếch co và dãn tự động . Cơ bắp chân ếch không co và dãn. * Giải thích: +Tim co bóp được là do được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng. +Tim có khả năng hoạt động độc lập, tự động Nút xoang nhĩ Nút nhĩ thất Mạng Puôckin Bó Hiss Hình 19.1: Hệ dẫn truyền tim. Tâm thất Tâm nhĩ Một chu kỳ tim Tâm nhĩ co 0,1 s Tâm thất co 0,3 s Dãn chung 0,4 s 1. Chu kỳ tim là gì? 2. Mỗi chu kỳ tim gồm mấy pha? Thời gian của mỗi pha? 3. Dựa vào chu kỳ tim em hãy cho biết vì sao tim làm việc liên tục mà không mệt mỏi? Hình 19.2: Chu kỳ hoạt động của tim ở người trưởng thành - Huyết áp là gì? Nguyên nhân gây ra huyết áp? - Tại sao lại có 2 trị số huyết áp: Huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương? 2. Huyết áp. Loaùi maùch ẹoọng maùch chuỷ ẹoọng maùch lụựn Tieồu ủoọng maùch Mao maùch Tieồu túnh maùch Túnh maùch chuỷ Huyeỏt aựp (mmHg) 120 – 140 110 – 125 40 – 60 20 – 40 10 – 15 0 Baỷng 19.2. Bieỏn ủoọng huyeỏt aựp trong heọ maùch cuỷa ngửụứi trửụỷng thaứnh Nghieõn cửựu hỡnh 19.3, baỷng 19.2/sgk , thửùc hieọn leọnh?
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_khoi_11_bai_19_phan_2_tuan_hoan_mau_ban_d.ppt