Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật (Bản đẹp)

- Nêu được khái niệm về cảm ứng ở động vật.

- So sánh được cảm ứng ở động vật với thực vật

- Trình bày được sự tiến hóa của các tổ chức thần kinh ở các nhóm động vật khác nhau.

- So sánh các hình thức cảm ứng của các nhóm động vật có tổ chức thần kinh khác nhau.

Khái niệm: cảm ứng là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích của môi trường bên ngoài (cũng như bên trong cơ thể) đảm bảo cho cơ thể sinh vật tồn tại và phát triển.

- Cảm ứng ở thực vật thường chậm và biểu hiện bằng hướng động. Còn ở động vật diễn ra nhanh hơn, tuy nhiên mức độ chính xác, hình thức phản ứng còn phụ thuộc vào mức độ phát triển của hệ thần kinh.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hãy nêu bốn đặc điểm cơ bản của sinh vật sống? 
Sinh vật 
Sinh trưởng và phát triển 
Cảm ứng 
Trao đổi chất và năng lượng 
Sinh sản 
Thực vật: 
Hướng động 
 Ứng động 
Động vật 
????? 
Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
Bài 26.CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
Khái niệm cảm ứng ở các nhóm động vật. 
Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau. 
 1. Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức thần kinh 
 2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới 
 3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch 
- Nêu được khái niệm về cảm ứng ở động vật. 
- So sánh được cảm ứng ở động vật với thực vật 
- Trình bày được sự tiến hóa của các tổ chức thần kinh ở các nhóm động vật khác nhau. 
- So sánh các hình thức cảm ứng của các nhóm động vật có tổ chức thần kinh khác nhau. 
Amíp 
Chất độc 
(Ankaloid) 
I.Khái niệm cảm ứng ở động vật 
I.Khái niệm cảm ứng ở động vật 
Khái niệm: cảm ứng là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích của môi trường bên ngoài ( cũng như bên trong cơ thể) đảm bảo cho cơ thể sinh vật tồn tại và phát triển. 
- Cảm ứng ở thực vật thường chậm và biểu hiện bằng hướng động. Còn ở động vật diễn ra nhanh hơn, tuy nhiên mức độ chính xác, hình thức phản ứng còn phụ thuộc vào mức độ phát triển của hệ thần kinh. 
II. Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau . 
Tên nhóm 
Đại diện 
Đặc điểm hệ thần kinh 
Hình thức cảm ứng 
Không có hệ thần kinh 
Amip, trùng cỏ 
Chưa có hệ thần kinh 
? 
Hệ thần kinh dạng mạng lưới 
Thủy tức 
Các tế bào thần kinh phân bố rải rác trên khắp cơ thể. 
? 
Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch 
Giun, 
châu chấu 
Các tế bào thần kinh tập trung lại thành các hạch thần kinh sắp xếp thành chuỗi, phân bố dọc cơ thể. 
Riêng ở thân mềm và chân khớp, có sự tập trung hơn, thành dạng thần kinh hạch gồm các hạch não, hạch ngực và hạch bụng. 
? 
Hệ thần kinh ống 
Động vật có vú, Người. 
Các yếu tố thần kinh tập trung thành ống. Có hiện tượng đầu hóa. 
? 
Tiến hoá trong hệ thần kinh: 
HỆ TK LƯỚI 
HỆ TK CHUỖI HẠCH 
HỆ TK ỐNG 
II. Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau . 
CHƯA CÓ HỆ TK 
Kích thích 
Kích thích 
Co rút toàn thân 
Tốn năng lượng 
Phản ứng định khu, tuy nhiên chưa thật chính xác 
Mỗi hạch là một trung tâm điều khiển, nên tiết kiệm năng lượng hơn trong truyền xung thần kinh 
Ở chân khớp và thân mềm các yếu tố thần kinh tập trung hơn nên điều khiển hoạt động chính xác hơn. 
Tên nhóm 
Đại diện 
Đặc điểm hệ thần kinh 
Hình thức cảm ứng 
Không có hệ thần kinh 
Amip, trùng cỏ 
Chưa có hệ thần kinh 
-Hướng động, bằng co rút chất nguyên sinh. 
Hệ thần kinh dạng mạng lưới 
Thủy tức 
Các tế bào thần kinh phân bố rải rác trên khắp cơ thể. 
-phản ứng toàn thân 
- không chính xác, tốn năng lượng 
Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch 
Giun, 
châu chấu 
Các tế bào thần kinh tập trung lại thành các hạch thần kinh sắp xếp thành chuỗi, phân bố dọc cơ thể. 
Riêng ở thân mềm và chân khớp, có sự tập trung hơn, thành dạng thần kinh hạch gồm các hạch não, hạch ngực và hạch bụng. 
-phản ứng định khu, song vẫn chưa hoàn toàn chính xác 
-tiết kiệm năng lượnghơn 
-ở thân mềm và chân khớp, phản ứng chính xác hơn nhờ hạch não tiếp nhận kích thích và điều khiển các hoạt động phức tạp. 
? 
? 
? 
Cảm ứng ở 
ĐV 
ĐV chưa có tổ chức 
Thần kinh 
ĐV có tổ chức 
Thần Kinh 
ĐV có hệ TK dạng 
chuỗi hạch 
ĐV có hệ TK 
dạng lưới 
ĐV có hệ TK 
dạng ống 
Hướng động 
Phản ứng toàn thân 
Định khu chưa hoàn toàn chính xác 
? 
Bài tập về nhà: 
Trả lời các câu hỏi cuối bài học trong SGK 
Đọc trước bài 27. Trả lời các câu hỏi: 
 đặc điểm hệ thần kinh của ĐV có xương sống? 
Hình thức cảm ứng ở động vật có xương sống? 
So sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_11_bai_26_cam_ung_o_dong_vat_ban_dep.ppt