Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 32, Phần 2: Tập tính ở động vật (Bản hay)

1/ Quen nhờn

Hình thức học tập đơn giản, động vật phớt lờ không trả lời kích thích nếu kích thích không kèm theo sự nguy hiểm.

2/ In vết

Động vật non đi theo vết in của động vật khác.

- Tạo mối ràng buộc giữa cha mẹ và con non. Con non được chăm sóc và bảo vệ

Điều kiện hóa

Điều kiện hóa đáp ứng

(điều kiện hóa kiểu Paplôp)

Điều kiện hóa hành động

 (điều kiện hóa kiểu Skinnơ)

 

ppt41 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 32, Phần 2: Tập tính ở động vật (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tập tính của động vật 
IV/ Một số hình thức học tập ở động vật  
 - Quen nhôøn  - In veát  - Ñieàu kieän hoaù  - Hoïc ngaàm  - Hoïc khoân 
IV/ Một số hình th ứ c h ọ c tập ở động vật 
1/ Quen nhờn 
- Hình thức học tập đơn giản , động vật phớt lờ không trả lời kích thích nếu kích thích không kèm theo sự nguy hiểm . 
IV/ Một số hình thức học tập ở động vật 
2/ In vết 
Động vật non đi theo vết in của động vật khác . 
- Tạo mối ràng buộc giữa cha mẹ và con non. Con non được chăm sóc và bảo vệ 
3/ Điều kiện hóa  
 Điều kiện hóa đáp ứng 
(điều kiện hóa kiểu Paplôp) 
 Điều kiện hóa hành động 
 (điều kiện hóa kiểu Skinnơ) 
IV/ Một số hình thức học tập ở động vật 
a/ Điều kiện hóa đáp ứng ( điều kiện hóa kiểu Paplôp ) 
- Là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của kích thích đồng thời 
Ñeán giôø aên,chæ caàn nghe tieáng chaân ngöôøi laø ñaøn caù noåi leân chôø aên . 
IV/ Một số hình thức học tập ở động vật 
b/ Điều kiện hóa hành động ( điều kiện hóa kiểu Skinnơ ) 
- Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng ( hoặc phạt ) sau đó động vật chủ động lặp lại hành vi đó 
Để huấn luyện những chú chó , người huấn luyện luôn cho chó ăn sau những bài tập . Để nhận được phần thưởng như thế những chú chó phải làm lại những bài tập đã được dạy . 
IV/ Một số hình thức học tập ở động vật 
4/ Học ngầm 
- Học không có ý thức ( không chủ động) khi có nhu cầu kiến thức đó được tái hiện trở lại giúp động vật giải quyết tình huống tương tự 
IV/ Một số hình thức học tập ở động vật 
5/ Học khôn 
- Là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết tình huống mới 
Hoïc khoân ôû Gaáu 
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT 
1/ Tập tính kiếm ăn 
- Đa số ở động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển là tập tính bẩm sinh 
- Phần lớn ở động vật có hệ thần kinh phát triển là tập tính học được 
Đàn chó sói đuổi theo con linh dương châu Phi 
C on sư tử cái đã lựa chọn được một con ngựa vằn và bắt đầu rượt đuổi để tấn công con mồ i 
2/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ 
- Tập tính bảo vệ lãnh thổ ở mỗi loài là khác nhau 
- Giúp động vật bảo vệ nguồn thức ăn và nơi ở trước các cá thể khác cùng loài 
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ Bi Ế N Ở ĐỘNG VẬT 
- Phạm vi bảo vệ lãnh thổ của mỗi loài là khác nhau 
2/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ 
Ñaùnh daáu laõnh thoå ôû Choàn 
Ví dụ : Sau khi trưởng thành, đến kỳ sinh sản (khoảng 35 năm sau) những chú rùa con ấy lại tìm đường quay về nơi chúng đã sinh ra và làm tổ đẻ ngay tại đó dù đã bơi đi xa hàng nghìn km 
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT 
3/ Tập tính sinh sản 
- Phần lớn là tập tính bẩm sinh 
Ếch phát ra âm thanh để kêu gọi – quyến rũ bạn tình , sau đó chúng giao phối 
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT 
 Màn trình diễn của con công đực nhằm thu hút bạn giao phối . Chim cái đẻ trứng và ấp trứng nở thành chim công con 
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT 
Chim thường có tập tính di cư để trú đông 
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT 
4/ Tập tính di cư 
- Là tập tính phức tạp : di cư một chiều hoặc hai chiều di cư mùa , định kì hàng năm  
- Ở động vật trên cạn định hướng nhờ mặt trời, trăng, sao địa hình. Động vật dưới nước định hướng nhờ thành phần hóa học của nước hướng dòng nước chảy 
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT 
5/ Tập tính xã hội 
- Là tập tính sống bầy đàn 
a/ Tập tính thứ bậc 
- Trong mỗi bầy đàn đều có phân chia thứ bậc 
- Tập tính thứ bậc: Duy trì trật tự trong đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt của con đầu đàn cho thế hệ sau. 
- Tập tính vị tha: Giúp nhau kiếm ăn, tự vệ. Duy trì sự tồn tại của cả đàn. 
Nhện cái Amourobius là những bà mẹ đáng ngưỡng mộ nhất vì tinh thần hy sinh cho con. Ngay sau khi chào đời nhện con ăn thịt mẹ để lấy sức 
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT 
5/ Tập tính xã hội 
b/ Tập tính vị tha 
- Hi sinh quyền lợi bản thân, thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn 
Tập tính 
kiếm ăn 
Tập tính 
bảo vệ 
vùng lãnh thổ 
Tập tính sinh sản 
Tập tính di cư 
Tập tính xã hội 
 VD 1 . Vào cuối xuân, đầu hạ, sau những trận mưa rào, ếch nhái kêu vang vọng ngoài cánh đồng. 
VD 2 . Vào mùa hè , cá voi xám sống ở Bắc băng dương , mùa đông chúng lại có mặt ở vịnh California. 
VD 3 . Sóc đất phát tiếng kêu khi phát hiện kẻ thù nguy hiểm . 
VD 4. Tinh tinh đực đánh đuổi một con tinh tinh đực lạ. 
VD 5. Chim gõ kiến dùng mỏ gõ vào thân cây. 
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất 
Öùng duïng trong an ninh quoác phoøng 
Öùng duïng trong baûo veä muøa maøng 
Moät soá ứng duïng nhö : giaûi trí,baûo veä muøa maøng,chaên nuoâi,an ninh quoác phoøng 
Ôû ngöôøi heä thaàn kinh phaùt tri ể n maïnh & coù tuoåi thoï daøi hôn neân thuaän lôïi cho vieäc hoïc taäp,phaùt trieån & hoaøn thieän . ÔÛ ngöôøi coù nhöõng taäp tính maø ôû ñoäng vaät khoâng coù . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_11_bai_32_phan_2_tap_tinh_o_dong_vat.ppt