Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật (Bản đẹp)

KHÁI NIỆM

Định nghĩa sinh trưởng và phát triển

Sinh trưởng ( ST)

VD: Cây con cây trưởng thành

Kích thước của cây tăng dần

KN: ST là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.

Phát triển( PT)

KN: PT là những biến đổi diễn ra trong chu trình sống của 1 cá thế . Gồm 3 quá trình liên quan:

+ Sinh trưởng

+ Sự phân hóa TB, mô

+ Quá trình phát sinh hình thái tạo các cơ quan

VD: ra lá , hoa.

Có 3 giai đoạn chính : Hạt->cây con->cây trưởng thành.

Hạt nảy mầm thành cây con. Cây con phát triển thành cây trưởng thành ( lá, thân lớn hơn, có thêm các bộ phận như hoa , quả .)

 

pptx15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 28/03/2022 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 34 
SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 
Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết cây đậu có sự biến đổi như thế nào? 
Cây đậu có sự tăng lên về kích thước các cơ quan và toàn bộ cơ thể làm cây lớn lên. 
ChươngIII: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 
I. KHÁI NIỆM 
Quan sát hình ảnh và nhận xét về gì về sự thay đổi kích thước của cây? 
Kích thước của cây tăng dần 
Sinh trưởng của thực vật là gì? 
Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. 
Có mấy giai đoạn chính? . Ở từng giai đoạn có những đặc điểm gì? 
C ó 3 giai đoạn chính : Hạt,cây con, cây trưởng thành. 
Hạt nảy mầm thành cây con. Cây con phát triển thành cây trưởng thành ( lá lớn hơn, có thêm các bộ phận như hoa , quả .) 
Phát triển là những biến đổi diễn ra trong chu trình sống của 1 cá thế . Gồm 3 quá trình liên quan: 
+ Sinh trưởng 
+ S ự phân hóa mô,cơ quan 
+ Quá trình phát sinh hình thái 
Phát triển là gì? 
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển 
ChươngIII: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 
I. KHÁI NIỆM 
2. Mối liên hệ giữa sinh trưởng và phát triển. 
Sinh trưởng và phát triển có mối liên hệ như thế nào? 
ChươngIII: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 
I. KHÁI NIỆM 
2. Mối liên hệ giữa sinh trưởng và phát triển. 
- ST và PT có mối quan hệ mật thiết, liên tiếp và xen kẽ nhau trong đời sống thực vật. 
- ST là điều kiện cho PT, PT tác động đến ST. 
Ở pha STPT sinh dưỡng: hoạt động STPT tạo các cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá là chủ yếu 
Ở pha STPT sinh sản: hoạt động STPT tạo các cơ quan sinh sản như hoa, quả, hạt là chủ yếu. 
ChươngIII: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 
I. KHÁI NIỆM 
2. Mối liên hệ giữa sinh trưởng và phát triển. 
Ví dụ : Khi trồng rau bí , để thu được nhiều , người ta thường bón nhiều phân đạm để kéo dài sinh trưởng. 
Đất nghèo dinh dưỡng 
ST nhanh 
PT chậm 
ST chậm 
PT nhanh 
Điều kiện dinh dưỡng, môi trường bất lợi 
Bón nhiều đạm 
ChươngIII: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 
I. KHÁI NIỆM 
3. Chu kì sinh trưởng và phát triển. 
 Ở thực vật có hạt 1 năm, chu kỳ sinh trưởng phát triển gồm 2 pha kế tiếp nhau là pha sinh trưởng và pha sinh sản. 
 
ChươngIII: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT 
Khái niệm mô phân sinh 
Khái niệm: 
Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân trong suốt đời sống của cây. 
 
C hồi chứa MPS đỉnh 
Ở cây gỗ MPS bên làm dày thân, rễ 
Tầng sinh bần 
Tầng sinh mạch 
MPS 
bên 
MPS đỉnh rễ . 
Lông hút 
Chóp rễ. 
MPS đỉnh trở thành cành hoa 
Tầng phát sinh lóng ( MPS lóng ) 
Lá 
non 
lóng 
Mắt 
Quan sát hình em hãy cho biết có những loại mô phân sinh nào? 
MPS đỉnh 
MPS bên 
MPS lóng 
Mô phân sinh 
Giúp thân, rễ 
tăng chiều dài 
Giúp thân, rễ 
tăng chiều ngang 
Giúp cây mọc 
dài ra ở gốc 
các lóng 
Gốc của mỗi 
lóng 
Thân, rễ 
Chồi đỉnh, chồi 
nách, chóp rê 
Vị 
trí 
Chức 
năng 
Cây 1 lá mầm 
Cây 1, 2 lá mầm 
Cây 2 lá mầm 
Đối 
tượng 
ChươngIII: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 
Có mấy loại mô phân sinh . Đó là những loại mô nào? 
Có 2 loại mô phân sinh chính đó là : 
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT 
1. Sinh trưởng sơ cấp 
Miền chồi đỉnh cắt ngang 
Quá trình sinh trưởng sơ cấp ở thân 
Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở những vị trí nào của miền chồi đỉnh? 
- Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở mô phân sinh đỉnh (tại miền chồi đỉnh) 
Có nhân xét gì về sinh trưởng sơ cấp của thân? 
- Quá trình sinh trưởng sơ cấp ở thân làm cho thân dài ra. 
STSC là sinh trưởng của thân và rễ cây theo chiều dài nhờ mô phân sinh đỉnh 
Xảy ra ở cây 1 lá mầm và phần non của thân cây 2 lá mầm. 
Sinh trưởng sơ cấp là gì? 
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT 
1. Sinh trưởng thứ cấp 
Quan sát hình ảnh và cho biết sinh trưởng thứ cấp tạo ra những thành phần nào mới so với sinh trưởng sơ cấp 
- Sinh trưởng thứ cấp đã tạo ra mạch rây thứ cấp, mạch gỗ thứ cấp và bần. 
Sinh trưởng thứ cấp nhờ hoạt động của loại mô phân sinh nào 
- Sinh trưởng thứ cấp là do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh bên 
Sinh trưởng thứ cấp là gì ? 
STTC là sinh trưởng theo chiều ngang của thân và rễ của mô phân sinh bên. 
STTC chỉ có ở cây 2 lá mầm 
 Vị trí 
Nguồn gốc 
Kết quả 
Dạng cây 
Sinh trưởng sơ cấp 
Sinh trưởng thứ cấp 
Đỉnh thân, đỉnh rễ 
Do hoạt động của mô phân sinh đỉnh. 
Thân, rễ dài ra. 
Có ở cây 2 lá mầm, cây 1 lá mầm. 
Miền xa đỉnh ngọn. 
Do hoạt động của mô phân sinh bên. 
Thân, rễ to theo bề ngang. 
Thường có ở cây Hạt trần và cây 2 lá mầm sống nhiều năm 
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT 
Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: 
So sánh sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp: 
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_khoi_11_bai_34_sinh_truong_o_thuc_vat_ban.pptx