Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 35: Hoocmôn thực vật

Khái niệm:

Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây.

- Đặc điểm chung:

+ Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây.

+ Với nồng độ rất thấp nhưng gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.

+ Tính chuyên hoá thấp hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.

Gibberellin - chất điều hoà phân chia tế bào thực vật

Từ lâu, nông dân châu Á đã biết đến bệnh lúa von (foolish seedling hay bakanae): thân sinh trưởng dài nhưng sản lượng thấp.

Các nhà khoa học Nhật Bản sau đó đã phát hiện bệnh này thực chất do một loại chất hoá học có trong nấm bệnh kí sinh trên lúa gibberella fujikuroi gây ra.

Chất này được đặt tên gibberellin (GA) theo tên loài nấm đó.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 35: Hoocmôn thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ: Phân biệt sinh trưởng sơ cấp với sinh trưởng thứ cấp? Nêu cách tính tuổi của cây gỗ? 
Ng ười ta tạo các loại quả không hạt nh ư nho, dâu tây, cam, d ư a hấu, hồng,... bằng cách nào? 
Bài 35: HOOCMÔN THỰC VẬT 
I. Khái niệm 
Hoocmôn thực vật là gì? Đặc điểm chung của thực vật? 
- Khái niệm: 
Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây. 
- Đặc điểm chung: 
+ Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây. 
+ Với nồng độ rất thấp nhưng gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể. 
+ Tính chuyên hoá thấp hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao. 
GV: Trong cây, hoocmôn được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây cùng dòng nước. 
GV yêu cầu học sinh đọc mục I SGK trả lời câu hỏi: 
HS đ ọc nội dung SGK và nêu ra khái niệm và các đặc điểm của hoocmôn thực vật. 
GV chính xác hoá kiến thức. 
II. Các loại hoocmôn 
GV: Tuỳ mức độ biểu hiện tính kích thích hay tính ức chế sinh trưởng mà chia thành 2 nhóm là hoocmôn kích thích và hoocmôn ức chế. 
GV chia lớp theo nhóm, phát phiếu học tập. Cho học sinh quan sát tranh hình, giới thiệu tranh, ý nghĩa của hình vẽ (giải thích mô callus là gì,...) 
HS nghiên cứu SGK, tranh hình 35.1, 35.2, 35.3, 35.4 SGK thảo luận, trả lời câu hỏi lệnh ở phần II hoàn thành phiếu học tập trong 15 phút. 
auxin 
auxin 
AAB 
GA 
xytokinin 
GA 
H×nh 10: VÞ trÝ h×nh thµnh vµ ph­¬ng h­íng vËn chuyÓn cña c¸c phytohoocmon trong c©y 
Auxin 
Không có auxin 
Từ lâu, nông dân châu Á đã biết đến bệnh lúa von (foolish seedling hay bakanae): thân sinh trưởng dài nhưng sản lượng thấp. 
Các nhà khoa học Nhật Bản sau đó đã phát hiện bệnh này thực chất do một loại chất hoá học có trong nấm bệnh kí sinh trên lúa gibberella fujikuroi gây ra. 
Chất này được đặt tên gibberellin (GA) theo tên loài nấm đó. 
Gibberellin - chất điều hoà phân chia tế bào thực vật 
Kích thích sự sinh trưởng kéo dài của thân (được xác định do vai trò của GA1) 
Sinh trưởng các đột biến lùn (thiếu gene chịu trách nhiệm tổng hợp enzyme trong con đường tổng hợp GA) 
Kích thích sự nảy mầm của hạt, củ 
Kích thích sự vươn dài của các gióng cây họ lúa 
Kìm hãm sự già hoá của cây 
Bên trái: cây được xử lí với cytokinin 
Bên phải: cây đối chứng 
Trong sự chín quả 
Trong sự rụng lá, hoa, quả: hình thành tầng rời ở cuống lá 
Bên trái: cây được phun 50ppm 	ethylene trong 3 ngày 
Bên phải: cây đối chứng 
	Tăng kích thước quả và tạo quả không hạt: GA kích thích cuống nho sinh trưởng, tạo không gian cho quả phát triển 
Kích thích sự sinh trưởng của cây: phun GA 
Điều hoà phân chia tế bào 
Bên trái: cây thuốc lá biình thường 
Bên phải: 2 cây thuốc lá đột biến, biểu hiện quá mức enzyme cytokinin oxidase  tế bào không phân chia 
 phá bỏ ưu thế ngọn  kích thích cành giâm ra rễ phụ; cây đâm cành 
 sử dụng auxin kích thích sự hình thành etilen  kích thích cây ra hoa 
 auxin ức chế sự rụng lá và hoa 
Sau 15 phút đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
GV chính xác hoá kiến thức. 
Loại Hoocmôn 
Nơi sản sinh 
Tác động 
Ứng dụng 
Ở mức tế bào 
Ở mức cơ thể 
Auxin 
Gibêrelin 
Xitôkinin 
Etilen 
Axit abxixic 
Đỉnh của thân và cành 
Kích thích quá trình phân bào nguyên nhiễm và sinh trưởng kéo dài của TB 
Ở lá và rễ 
Tham gia vào quá trình sống của cây như hướng động, ứng động, kích thích nảy mầm của hạt, chồi; kích thích ra rễ phụ, .v.v. 
Tăng số lần nguyên phân và tăng sinh trưởng kéo dài của mọi tế bào 
Kích thích nảy mầm cho hạt, chồi, củ; kích thích sinh trưởng chiều cao cây; tạo quả không hạt; tăng tốc độ phân giải tinh bột. 
Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả (cà chua), tạo quả không hạt, nuôi cấy mô ở tế bào thực vật, diệt cỏ 
Kích thích nảy mầm cho khoai tây; kích thích chiều cao sinh trưởng của cây lấy sợi; tạo quả nho không hạt; tăng tốc độ phân giải tinh bột để sản xuất mạch nha và sử dụng trong công nghiệp sản xuất đồ uống 
Ở rễ 
Kích thích sự phân chia TB làm chậm quá trình già của TB 
Hoạt hoá sự phân hoá, phát sinh chồi thân trong nuôi cấy mô callus 
Sử dụng phổ biến trong công tác giống đểtrong công nghệ nuôi cấy mô và tế bào thực vật (giúp tạo rễ hoặc kích thích các chồi khi có mặt của Auxin); sử dụng bảo tồn giống cây quý 
Lá già, hoa già, quả chín 
Ức chế phân chia tế bào, làm t ă ng quá trình già của tế bào. 
Ức chế sinh trưởng chiều dài nhưng lại tăng sinh trưởng bề ngang của thân cây. 
Khởi động tạo rễ lông hút ở cây mầm rau diếp xoắn, cảm ứng ra hoa ở cây họ Dứa và gây sự ứng động ở lá cà chua, thúc quả chín, tạo quả trái vụ 
Trong lá, chóp rễ hoặc các cơ quan đang hoá già 
Kích thích sự rụng lá, sự ngủ của hạt (rụng quả), chồi cây, (rụng cành). 
Tương quan AAB/ GA điều tiết trạng thái ngủ và hoạt động của hạt, chồi. 
IV. Tương quan Hoocmôn thực vật 
GV yêu cầu học sinh đọc SGK mục IV, quan sát hình 35.3 và hình vẽ sau: 
Auxin/cytokinin cao  kích thích ra rễ 
Auxin/cytokinin thấp  kích thích nảy chồi 
 Hiện tượng gì xảy ra ở mô Callus khi nồng độ Auxin chiếm ưu thế hoặc nồng độ Xitôkinin chiếm ưu thế? 
Tương quan giữa cặp hm đối kháng trực tiếp với sinh trưởng là gì? 
- Tương quan của hm kích thích so với hm ức chế sinh trưởng là ABB và Gibêrin. 
 Tương quan này điều tiết trạng thái ngủ và nảy mầm của hạt và chồi. 
- Tương quan giữa các hoocmôn kích thích với nhau: Auxin/Xitôkynin 
Hoocmôn 
Ứng dụng 
1. Auxin 
a. Ức chế hạt nảy mầm và kích thích sự rụng lá 
2. Gibêrin 
b. Thúc quả xanh chóng chín và cảm ứng ra hoa ở cây dứa 
3. Xitôkinin 
c. Kích thích ra rễ của cành giâm (chiết) và kích thích thu tinh tạo hạt 
4. Êtilen 
d. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật (nhân giống vô tính) và kích thích sinh trưởng của chồi non 
5. Axit abxixic 
đ. Pha ngủ cho mầm hạt, củ khoai tây và tạo quả không hạt 
Củng cố : Ghép tên Hoocmôn với ứng dụng của nó. 
Bài tập về nhà: 
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. 
- Trong sản xuất nông nghiệp, ng ười nông dân cần phải sử dụng hoocmôn thực vật nh ư thế nào để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm? 
- Tại sao cây lúa n ước sâu (lúa ngoi) có thể luôn ngoi lên trên mặt n ước khi n ước lũ tràn về (25cm/ngày)? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_11_bai_35_hoocmon_thuc_vat.ppt