Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 8: Quy luật menđen "quy luật phân li" - Phạm Văn An

Lai và phân tích cơ thể lai bao gồm các bước:

1. Tạo các dòng thuần chủng có các kiểu hình tương phản bằng cách cho tự thụ qua nhiều thế hệ.

2. Lai các dòng thuần chủng khác biệt về 1 hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở F1, F2, F3.

3. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau đó đưa ra giả thuyết để giải thích kết quả.

4. Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết.

Nội dung giả thuyết:

- Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định. Trong tế bào nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau.

- Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền.

- Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 8: Quy luật menđen "quy luật phân li" - Phạm Văn An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên giảng dạy : Phạm Văn An 
Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang 
CHƯƠNG II: 
TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN 
QUY LUẬT MENĐEN 
QUY LUẬT PHÂN LI 
TIẾT 8 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Bài tập: Một phân tử ADN có 650.000 nuclêôtit loại X, số nuclêôtit loại T bằng 2 lần số nuclêôtit loại X. Tính chiều dài của phân tử ADN đó? 
TIẾT 8 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI 
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN 
TIẾT 8 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI 
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN 
P t/c: 
F 1 : 
F 2 : 
Thí nghiệm : 
TIẾT 8 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI 
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN 
Phương pháp nghiên cứu DTH của Menđen có gì khác những người đi trước ? 
Lai và phân tích cơ thể lai bao gồm các bước : 
1. Tạo các dòng thuần chủng có các kiểu hình tương phản bằng cách cho tự thụ qua nhiều thế hệ. 
2. Lai các dòng thuần chủng khác biệt về 1 hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở F 1 , F 2 , F 3 . 
3. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau đó đưa ra giả thuyết để giải thích kết quả. 
4. Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết. 
TIẾT 8 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI 
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN 
Thí nghiệm và cách suy luận của Menđen : 
P t/c : cây hoa đỏ x cây hoa trắng 
F 1 : toàn cây hoa đỏ ( hoa trắng đâu ?) 
F 1 x F 1 : cây hoa đỏ x cây hoa đỏ 
F 2 : 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng 
F 1 x F 1 : cây hoa đỏ ( Aa ) x cây hoa đỏ ( Aa ) 
Nếu kí hiệu nhân tố đỏ ( trội ) là A và nhân tố trắng ( lặn ) là a, ta có : 
G 1 : (1/2 A : 1/2a) (1/2A : 1/2a) 
F 2 : 1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa 
F 2 : 3/4 A- ( đỏ ) : 1/4 aa ( trắng ) 
TIẾT 8 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI 
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN 
TIẾT 8 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI 
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN 
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC 
1. Nội dung giả thuyết: 
- Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định. Trong tế bào nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau. 
- Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền. 
- Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử. 
2. Kiểm tra giả thuyết: 
Làm thế nào để biết cây hoa đỏ có 2 nhân tố di truyền đều trội ( thuần chủng )? 
TIẾT 8 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI 
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN 
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC 
1. Nội dung giả thuyết: 
2. Kiểm tra giả thuyết: 
Có thể lai kiểm nghiệm ( lai phân tích ) bằng cách lai với cây hoa trắng . Nếu kết quả toàn cây hoa đỏ thì cây hoa đỏ cần kiểm tra là thuần chủng . Nếu kết quả phân tính (1 đỏ : 1 trắng ) thì cây hoa đỏ cần kiểm tra không thuần chủng . 
Lai phân tích : 
P: Hoa đỏ 	x	 Hoa trắng 
aa 
G: 
F 1 : 
A 
 
a 
Toàn đỏ : 
A 
A 
a 
A 
- 
A 
P: Hoa đỏ 	x	 Hoa trắng 
aa 
G: 
F 1 : 
A 
 
a 
1 đỏ 
a 
A 
- 
A 
- 
a 
: 1 trắng 
a 
a 
a 
TIẾT 8 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI 
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN 
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC 
1. Nội dung giả thuyết: 
2. Kiểm tra giả thuyết: 
3. Nội dung của quy luật: 
Mỗi tính trạng do 1 cặp gen quy định, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ. Các alen của bố và mẹ tồn tại trong tế bào của cơ thể con 1 cách riêng rẽ, không hoà trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử, các thành viên của 1 cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa alen kia. 
TIẾT 8 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI 
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN 
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC 
III. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LI 
- Trong tế bào sinh dưỡng, các NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng và chứa các cặp alen tương ứng. 
Cặp NST tương đồng 
A 
A 
a 
a 
F 1 x F 1 
( Cây hoa đỏ ) 
( Cây hoa đỏ ) 
A 
G 1 
A 
a 
a 
A 
a 
A 
a 
Cặp NST tương đồng 
Gen - alen 
x 
a 
A 
a 
F 2 
A 
a 
a 
A 
A 
III. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LI 
TIẾT 8 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI 
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN 
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC 
III. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LI 
- Khi giảm phân tạo giao tử, mỗi NST trong từng cặp tương đồng phân li đồng đều về các giao tử, dẫn đến sự phân li của các alen tương ứng và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh, dẫn đến sự phân li và tổ hợp của các alen tương ứng. 
TIẾT 8 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI 
A 
A 
a 
a 
A 
A 
a 
a 
A 
A 
a 
a 
A 
A 
A 
A 
A 
a 
A 
a 
a 
a 
a 
a 
P: 
 G: 
F 1 : 
G: 
F 2 : 
F 1 X F 1 : 
A 
a 
A 
a 
X 
X 
50% 
:50% 
50% 
:50% 
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP 
1. Nếu bố mẹ đem lai không thuần chủng, các alen của một gen không có quan hệ trội lặn hoàn toàn (đồng trội) thì quy luật phân li của Menden con đúng nữa hay không? 
2. Cần làm gì để biết chính xác KG của một cá thể có kiểu hình trội? 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 
- Đọc phần “ Em có biết ” phần cuối bài học . 
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài . 
- Làm các bài tập trong sách bài tập . 
- Đọc bài mới trước khi tới lớp . 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_bai_8_quy_luat_menden_quy_luat_ph.ppt