Bài giảng Sinh học Khối 12 - Ôn tập chương 1

Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị

Câu 1: Về cấu tạo , gen là

A.1 mạch đơn AND

 B.1 đoạn ADN hai mạch

 C. 1 đoạn ARN xoắn kép

 D.1 phân tử ADN nguyên

Câu 2: Gen cấu trúc mang thông tin của :

A.Pôlipeptit

B.Phân tử ARN

C.Phân tử cấu trúc tế bào

D.A+B

 

ppt142 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 12 - Ôn tập chương 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
u 105: Người có 3 NST giơi ù tính là XXY thuộc dạng 
A.Thể ba 
B.Thể một kép 
C.Thể không 
 D.Thể một 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 106 : Thể đa bội là 
A.Cơ thể có số NST tăng ở nhiều cặp 
B.Cơ thể có số lượng NST rất nhiều 
C.Cơ thể có nhiều hơn hai bộ NST đơn bội 
D.Cơ thể có rất nhiều bộ NST khác nhau 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 107 : Nếu goị n là số NST đơn bội, gọi k là số nguyên dương nhỏ hơn n thì thể đa bội là 
A.2n + n 
B.2n + kn 
C.2n – kn 
D.2n + kn 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 108 : Thể đa bội lẻ bất thụ (không sinh sản hữu tính được ) vì : 
A.Số NST lẻ không chia đôi được B.Không thụ tinh tạo ra hợp tử được 
C.NST tương đồng không đủ cặp tiếp hợp 
D.Không tạo thành giao tử bình thường 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 109: Thể tự đa bội hình thành từ hợp tử là kết quả của: 
A.Sự kết hợp hai giao tử đơn bội với nhau 
B.Thụ tinh giữa giao tử thường và giao tử lưỡng bội 
C.Kết hợp giữa hai giao tử lưỡng bội với nhau 
D.B hay C 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 110 : Thể tam bội thường hình thành từ hợp tử sinh ra từ: 
A.Sự kết hợp hai giao tử đơn bội với nhau 
B.Thụ tinh giữa giao tử thường và giao tử lưỡng bội 
C.Kết hợp giữa hai giao tử lưỡng bội với nhau 
D.B hay C 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 111 : Thể tứ bội thường hình thành từ hợp tử sinh ra từ: 
A.Sự kết hợp hai giao tử đơn bội với nhau 
B.Thụ tinh giữa giao tử thường và giao tử lưỡng bội 
C.Kết hợp giữa hai giao tử lưỡng bội với nhau 
D.B hay C 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 112 : Thể dị đa bội là : 
A.Một dạng đặc biệt của lệch bội 
 B.Cơ thể có bộ NST gồm bộ lưỡng bội của hai loài 
C.Một loại đa bội dị thường 
D.Cơ thể vốn là đa bội sau bị lệch bội hóa 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 113 : Bộ NST của loài này là 2n 1 , bộ NST của loài kia là 2n 2 , con lai của chúng ù dạng dị tứ bội có bộ NST là : 
A. n 1 + n 1 
B. 2n 2 + 2n 2 
C. 2n 1 + 2n 1 
D. 2n 1 + 2n 2 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu114 : Cây lai hữu thụ gốc từ phép lai giữa cải dại Raphanus (2n=18R) với cải bắp Brassiica ( 2n= 18B) có bộ NST là : 
A.36R 
B.36B 
C.18R+18B 
D.9 R + 9B 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 115: Thể song nhị bội (hay song lưỡng bội) có khả năng sinh sản được là vì : 
A.Bộ NST hoàn toàn bình thường 
B.Bộ NST gồm đủ cặp tương đồng 
C.Bộ NST là số chẵn D. Bộ NST không đủ cặp tương đồng 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 116 : Đặc điểm nổi bật của thể đa bội là : 
A.Lượng ADN tăng , tế bào sinh dưỡng to, phát triển khoẻ 
B.Bộ NST tăng theo bội số đơn bội, sinh sản tốt 
C.Năng suất cao , chống chịu tốt nhưng khó sinh sản 
D.Rối loạn giới tính nghiêm trọng , dị dạng , quái thai 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 117 : Cùng một nhóm phân loại nhưng cây trồng đa bội có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội vì: 
A.Số lượng tế bào nhiều hơn 
B.ADN nhiều , tế bào to 
C.Sức chống chịu sâu bệnh tốt hơn D.Sinh sản mạnh hơn 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 118: Tất cả các cặp nhiễm sắc thể của tế bào sinh dưỡng không phân li khi nguyên phân sẽ tạo ra: 
A. Tế bào lệch bội 
B. Tế bào lưỡng bội 
C. Tế bào đơn bội 
D. Tế bào tứ bội 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 119 :Nếu muốn tạo giống cây có thân , lá , rễ cho năng suất cao , nên dùng phương pháp: 
A.Gây đột biến lệch bội 
B. Gây đột biến đa bội 
C. Gây đột biến gen 
 D. Gây đột biến tăng đoạn 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 120 : Nếu muốn tạo giống cây có tính trạng mới lạ, nên dùng phương pháp: 
A.Gây đột biến lệch bội 
 B. Gây đột biến đa bội 
C. Gây đột biến gen 
 D. Gây đột biến tăng đoạn 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 121 : Kiểu gen BBBb có thể tạo ra các loại giao tử bình thường là : 
A. ½ B + ½ b 
 B. ½ BB + ½ Bb 
C. ½ Bb + ½ bb 
D. 1/6 BB + 4/6 Bb + 1/6 bb 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 122 : Một tế bào có cặp nhiễm sắc thể tương đồng XY không phân li trong giảm phân II có thể tạo ra giao tử là : 
A.X và Y 
B.XX, YY và O 
C.XX, XY và YY D.XX,XY,YY, X,Y và O 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 123: Cây tứ bội Bbbb có thể tạo ra giao tử bình thường là : 
A. ½ B + ½ b 
B. ½ BB + ½ Bb 
C. ½ Bb + ½ bb 
D. 1/6 BB + 4/6 Bb + 1/6 bb 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 124 :Trong điều kiện bình thường , các cây F1 tứ bội AAaa giao phấn với nhau sinh ra F2 có tỉ lệ đồng hợp lặn là : 
A.35/36 
B.1/35 
C.1/36 
 D.1/18 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 125: cà độc dược có 3 nhiễm sắc thể C , giao phấn với cây bình thường ch F1 phân li theo tỉ lệ : 
A.1CC + 1C 
B.2CCC + 1CC 
C.1CCC + 1CC 
D.3CC + 1C 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 126 : Ở cà chua , gen A quy định quả màu đỏ , gen a quy định quả màu vàng . Cây cà chua tứ bội quả đỏ (P) tự thụ phấn sinh ra F1 có cà chua quả đỏ và quả vàng . P có thể có kiểu gen là : 
A.AAAa x AAAa 
B.AAAa x AAaa 
C.AAaa x Aaaa 
D.Cả ba trường hợp trên 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 127: Trong điều kiện bình thường , cây tứ bội BBbb lai với cây lưỡng bội Bb Có thể tạo ra thể đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ : 
A.1/6 
B.1/12 
C.1/18 
D.1/36 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 128: Nếu gen trội hoàn toàn , phép lai BBbb x Bbbb cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là : 
 A .5 + 1 
 B.11 + 1 
 C.15 + 1 
 D.35 + 1 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 129: Tế bào sinh dưỡng của phôi có một cặp nhiễm sắc thể tương đồng không phân li thì có thề dẫn đến kết quả là : 
A.Cơ thể có hai dòng tế bào : bình thường và đột biến 
 B.Cả cơ thể đề có tế bào đột biến 
C.Chỉ cơ quan sinh dục đột biến D.Mọi tế bào sinh dưỡng đột biến , giao tử không đột biến 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 130 :Phân tử ADN gồm 3000 nuclêôtit có T chiếm 20% thì : 
A.ADN này dài 10200 A 0 với A=T= 600 , G=X=900 
B. ADN này dài 5100 A 0 với A=T= 600 , G=X=900 
C. ADN này dài 10200 A 0 với A=T= 900 , G=X=600 
D. ADN này dài 5100 A 0 với A=T= 900 , G=X=600 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 131 : ADN dài 3400 A 0 với 20% sẽ có số kiên kết hyđrô 
A.2600 
B.3400 
C.1300 
D.5200 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 132 : Một gen dài 5100 A0 tự sao 5 lần liên tiếp cần số nuclêôtit tự do là : 
A.51 000 
B.93 000 
C.46 500 
 D.96 000 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 133: Một mạch đơn của gen gồm : 60A , 30T, 120G , 80X tự sa một lần sẽ cần 
A.A = T = 180 ; G = X = 120 B. A = T = 120 ; G = X = 180 
C. A = T = 90 ; G = X = 200 
D. A = T = 200 ; G = X = 90 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 134 : Một mARN trưởng thành dài 5100A0 sẽ mã hoácho một chuỗi polipeptit có số axit amin ( không kể axit amin mở đầu ) là : 
A.498 
 B.499 
 C.500 
 D.502 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 135 : Một ADN xoắn kép gồm 3.106 nuclêôtit có 20% là Timin thì số nuclêôtit từng loại là : 
A. G = X = 900 000 ; A = T = 600 000 
B. G = X = 600 000 ; A = T = 900 000 
C. G = X = 800 000 ; A = T = 700 000 D. G = X = 700 000 ; A = T = 800 000 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 136: Mạch có nghĩa của một gen ở vi khuẩn có 150A , 300T , 450G và 600X thì ARN tương ứng gồm các nuclêôtit là : 
A.150T. 300A , 450X và 600G B. 150A. 300U , 450G và 600X 
C. 150U. 300A , 450X và 600G 
D. 150G. 300X , 450A và 600T 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 137 : Một gen có 3600 liên kết hyđrô đột biến ở 1 cặp nuclêôtit thành alen mới có 3599 liên kết hyđrô . Đó là dạng đột biến : 
A.Mất 1 cặp nuclêôtit A – T 
B. Thêm1 cặp nuclêôtit G – X 
C.Thay cặp A – T bằng cặp G – X 
D.Thay cặp G – X bằng cặp A – T 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 138 : Một gen dài 0,408 µm sau khi bị đột biến thì cần 2398 nuclêôtit khi tự sao một lấn . Đó có thể là đột biến dạng : 
A.Mất 1 cặp nuclêôtit 
B.Thêm 1 cặp nuclêôtit 
C. Mất 2 cặp nuclêôtit 
 D. Thêm 2 cặp nuclêôtit 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 139 : Gen S có 4800 liên kết hiđrô và G= 2A đột biến thành S’ có 4801 liên kết hiđrô nhưng chiều dài không dổi . Vậy S’ có: 
A.A = T = 602 ; G = X = 1198 B. A = T = 600 ; G = X = 1200 
C. A = T = 599 ; G = X = 1201 
D. A = T = 598 ; G = X = 1202 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 140: Gen bị mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 codon liên tiếp ở vùng mã hoá , thì prôtêin tương ứng có biến đổi lớn nhất là : 
A.Mất 1 axit amin 
B.Thay 2 axit amin 
C. Thay 1 axit amin 
D. Thêm 1 axit amin 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 140: Gen bị mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 codon liên tiếp ở vùng mã hoá , thì prôtêin tương ứng có biến đổi lớn nhất là : 
A.Mất 1 axit amin 
B.Thay 2 axit amin 
C. Thay 1 axit amin 
D. Thêm 1 axit amin 
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị 
Câu 142 : NST 1 gồm các đoạn A B C D E o F G H ( o là tâm động) ; NST 2 gồm các đoạn : MNOPQ o R, sau đột biến là MNOCDE o FGH và ABPO o R . Đó là dạng : 
A.Chuyển đoạn tương hổ 
B.Chuyển đoạn không tương hổ 
C.Trao đổi chéo 
D.Thêm đoạn và mất đoạn 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_on_tap_chuong_1.ppt