Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 19: Giảm phân (Bản mới)
Đặc điểm nổi bật ở pha S của kì trung gian?
Trước khi bước vào lần phân bào thứ nhất, tế bào cũng trải qua kì trung gian:
+ Các NST nhân đôi tạo thành các NST kép.
+ Trung thể nhân đôi.
Kì đầu I:
- Hình thành thoi phân bào
-NST dần co xoắn, có sự bắt chéo và trao đổi chéo giữa 2 cromatit không chị em trong cặp NST tương đồng.
- Màng nhân và nhân con tiêu biến
DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN II
Cũng gồm các kì giống nguyên phân, nhưng NST không nhân đôi:
+ Kì đầu II: NST kép co ngắn lại, số lượng NST kép đơn bội (n kép)
+ Kì giữa II: NST kép co ngắn cực đại, tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo.
+ Kì sau II: Các NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn, mỗi NST đơn đi về 1 cực của TB.
+ Kì cuối II: Các nhân mới được tạo thành đều chứa bộ NST đơn bội (n).
NĂM HỌC 2014- 2015 CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10 SINH HỌC 10 CƠ BẢN BÀI 19 GIẢM PHÂN I. GIẢM PHÂN I II . GIẢM PHÂN II: NỘI DUNG: III . Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN Quá trình giảm phân gồm mấy lần phân bào? - Gồm 2 lần phân bào liên tiếp. Mỗi lần phân bào diễn ra 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối. - Từ 1 tế bào (2n) 4 tế bào con (n). - Xảy ra ở cơ quan sinh sản (tế bào sinh dục giai đoạn chín). Qua quá trình giảm phân, từ 1 tế bào mẹ tạo ra mấy tế bào con? Số lượng nhiễm sắc thể của tế bào con so với số lượng nhiễm sắc thể của tế bào mẹ ? Giảm phân diễn ra ở loại tế bào nào? Vào th ời kì nào? - Trước khi bước vào lần phân bào thứ nhất, tế bào cũng trải qua kì trung gian: + Các NST nhân đôi tạo thành các NST kép. + Trung thể nhân đôi. Đặc điểm nổi bật ở pha S của kì trung gian? I. GIẢM PHÂN I C á c giai đoạn Diễn biến cơ bản K ì trung gian K ì đầu K ì giữa K ì sau K ì cuối Nghiên cứu SGK, quan sát mô hình và hoàn thiện phiếu học tập sau: I. GIẢM PHÂN I Kỳ trung gian - Trước khi bước vào lần phân bào thứ nhất, tế bào cũng trải qua kì trung gian: + Các NST nhân đôi tạo thành các NST kép. + Trung thể nhân đôi. Đặc điểm nổi bật ở pha S của kì trung gian? Kì đầu I I. GIẢM PHÂN I Kỳ đầu I 1.Kì đầu I: - Hình thành thoi phân bào -NST dần co xoắn, có sự bắt chéo và trao đổi chéo giữa 2 cromatit không chị em trong cặp NST tương đồng. - Màng nhân và nhân con tiêu biến I. GIẢM PHÂN I I. GIẢM PHÂN I Kì giữa I Kỳ giữaI 2. Kỳ giữa I : NST co xoắn cực đại, liên kết với thoi phân bào tại tâm động và tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào. Diển biến NST trong kỳ này ra sao? I. GIẢM PHÂN I I. GIẢM PHÂN I Kì sau I Kỳ sau I Hai tế bào con 3.Kỳ sau I: Các NST kép tách nhau, di chuyển về 2 cực của tế bào. 4. Kỳ cuối I: -NST tiến về 2 cực của TB , trở về dạng sợi mảnh, tổ hợp lại thành bộ NST của TB con. - Màng nhân và nhân con xuất hiện - Ph â n chia tế bào chất thành 2 tế bào con c ó số lượng NST k é p giảm di một nửa I. GIẢM PHÂN I Kì sau I Kì cuối I Kì cuối I Kì cuối I Kì cuối I Hai tế bào con I. GIẢM PHÂN I Thảo luận nhóm (3 phút): Quan sát hình kết hợp với kiến thức về nguyên phân đã học, hãy nêu tóm tắt diễn biến các kì của quá trình giảm phân II ? Phân bào giảm phân II cơ bản giống như nguyên phân bao gồm các kì : kì đầu II , kì giữa II , kì sau II , kì cuối II . II. GIẢM PHÂN II C á c k ì Những diễn biến cơ bản M à ng nhân v à nhân con Thoi phân b à o Nhiễm sắc thể K ì đầu II K ì giữa II K ì sau II K ì cuối II Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu về quá trình giảm phân II II. GIẢM PHÂN II Kì đầu II II. GIẢM PHÂN II Kì giữa II II. GIẢM PHÂN II Kì sau II II. GIẢM PHÂN II Kì cuối II Hai tế bào con - Các NST đơn dãn xoắn dần. Màng nhân xuất hiện, thoi phân bào tiêu biến. Tế bào chất phân chia tạo thành các tế bào con. - Các NST kép co xoắn. - Màng nhân và nhân con dần tiêu biến, thoi phân bào dần xuất hiện. - Các NST kép co xoắn cực đại . - Các NST kép tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo. - Thoi phân bào được đính vào 2 phía của NST tại tâm động. - Các nhiễm sắc tử tách nhau ra thành NST đơn và di nhờ sự co rút của thoi phân bào về 2 cực của tế bào. b. Kì gi ữa c. Kì sau Quá trình giảm phân II d. Kì cuối a.Kì đầu II. GIẢM PHÂN II DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN II Cũng gồm các kì giống nguyên phân , nhưng NST không nhân đôi: + Kì đầu II : NST kép co ngắn lại, số lượng NST kép đơn bội (n kép) + Kì giữa II : NST kép co ngắn cực đại, tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo. + Kì sau II : Các NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn, mỗi NST đơn đi về 1 cực của TB. + Kì cuối II : Các nhân mới được tạo thành đều chứa bộ NST đơn bội (n). II. GIẢM PHÂN II Từ một tế bào mẹ (2n) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa tế bào mẹ (n). Tế bào mẹ 2n = 8 n = 4 n = 4 n = 4 n = 4 Đực Cái Tinh trùng Trứng Thể cực + Tế bào ĐV 1 TB sinh tinh (2n) 1 TB sinh trứng (2n) 4 TB con (n) 4 TB con (n) 4 tinh trùng (n) 1 trứng (n) và 3 thể cực (n) + Tế bào thực vật 1 TB sinh dục đực (2n) 1 TB sinh dục cái (2n) 4 TB con (n) 4 TB con (n) 4 hạt phấn (n) 1 TB lớn (n) 3 thể cực (n) tiêu biến 1 túi phôi chứa noãn (n) Giảm phân Giảm phân Np 1 lần Np 3 lần III. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN 1- Về mặt lý luận: Nhờ giảm phân, giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội ( n ), thông qua thụ tinh mà bộ NST (2n ) của loài được khôi phục. Sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh mà bộ NST của loài sinh sản hữu tính được duy trì, ổn định qua các thế hệ cơ thể. 2- Về mặt thực tiễn: Sử dụng lai hữu tính giúp tạo ra nhiều biến dị tổ hợp phục vụ trong công tác chọn giống . CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP Giả sử một tế bào sinh dục đực của một loài có 2 cặp NST tương đồng kí hiệu là AaBb. Khi tế bào này giảm phân phát sinh giao tử sẽ có bao nhiêu giao tử được sinh ra? HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Điểm phân biệt Nguyên phân Giảm phân Loại tế b à o tham gia Diễn biến Kết quả Ý nghĩa - Phân biệt nguyên phân và giảm phân theo bảng sau: - Học bài cũ theo câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc bài mới trước khi tới lớp. THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆTCHÚC CÁC EM HỌC TỐT
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_19_giam_phan_ban_moi.pptx