Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật (Chuẩn kiến thức)

Sau thời gian của môĩ thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào?

Giả sử ban đầu có No tế bào, sau n lần phân chia thì số tế bào tạo ra trong thời gian t là bao nhiêu?

- Số tế bào sinh ra sau n lần phân chia (Nt )

- Số lần phân chia ( n )

- Số tế bào ban đầu ( N0 )

- Thời gian phân chia ( t )

- Thời gian thế hệ ( g )

 

ppt29 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Sự sinh trưởng của vi sinh vật 
Phân đôi 
Lần 1 
Lần 2 
Lần 3 
Ví dụ: vi khuẩn E. Coli 
20 phút 
Vi khuẩn lao có g = 12h 
Trùng đế giày có g= 24h 
t: thời gian phân chia 
n: số lần phân chia 
g: thời gian thế hệ. 
Số lần phân chia n = 
t 
g 
Sau thời gian của môĩ thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào? 
	 1  2  4  8  ... 
 	 2 0  2 1  2 2  2 3 2 n 
Giả sử ban đầu có No tế bào, sau n lần phân chia thì số tế bào tạo ra trong thời gian t là bao nhiêu? 
Công thức tổng quát: 
N t = N 0 . 2 n 
Thời gian (phút) 
Số lần phân chia (n) 
2 n 
Số tế bào của quần thể 
(N o x 2 n ) 
0 
0 
2 0 = 1 
1 
20 
1 
2 1 = 2 
2 
40 
2 
2 2 = 4 
4 
60 
3 
2 3 = 8 
8 
80 
4 
2 4 = 16 
16 
100 
5 
2 5 = 32 
32 
120 
6 
2 6 = 64 
64 
 Số tế bào sinh ra sau n lần phân chia là: 
	 N t = N 0 x 2 n 
 Ta có: n = 
- Số tế bào sinh ra sau n lần phân chia ( N t ) 
- Số lần phân chia ( n ) 
- Số tế bào ban đầu ( N 0 ) 
- Thời gian phân chia ( t ) 
- Thời gian thế hệ ( g ) 
 Ví dụ: Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli là 10 5 tế bào sau 2 giờ phân chia số tế bào trung bình ( N t ) là bao nhiêu? 
  n= t/g = 2x60/ 20 = 6 (lần) 
  Số lượng tế bào trung bình là: 
	N t = 10 5 x 2 6 
	 = 6.400.000 tế bào 
Chất dinh dưỡng 
Pha 
tiềm phát 
Pha 
Lũy thừa 
Pha cân bằng 
Pha suy vong 
b. Các pha sinh trưởng 
Các pha sinh trưởng 
Đặc điểm 
Pha tiềm phát (pha lag) 
Pha luỹ thừa (pha log) 
Pha cân bằng 
Pha suy vong 
PHIẾU HỌC TẬP 
Số lượng tế bào 
T 
Pha tiềm phát 
+ Pha tiềm phát (Pha lag) 
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục 
Các pha sinh trưởng 
Đặc điểm 
Pha tiềm phát (pha lag) 
- Vi khuẩn thích nghi với môi trường 
 Số lượng tế bào trong quần thể không tăng. 
- Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất 
Pha luỹ thừa (pha log) 
Pha cân bằng 
Pha suy vong 
PHIẾU HỌC TẬP 
Số lượng tế bào 
T 
 Pha luỹ thừa 
+ Pha lũy thừa (pha log) 
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục 
Các pha sinh trưởng 
Đặc điểm 
Pha tiềm phát (pha lag) 
Vi khuẩn thích nghi với môi trường 
 Số lượng tế bào trong quần thể không tăng. 
- Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất 
Pha luỹ thừa (pha log) 
Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi. 
 Số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh. 
Pha cân bằng 
Pha suy vong 
PHIẾU HỌC TẬP 
Số lượng tế bào 
T 
Pha tiềm phát 
 Pha lũy thua 
 Pha cân bằng 
+ Pha cân bằng 
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục 
Các pha sinh trưởng 
Đặc điểm 
Pha tiềm phát (pha lag) 
Vi khuẩn thích nghi với môi trường 
 Số lượng tế bào trong quần thể không tăng. 
- Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất 
Pha luỹ thừa (pha log) 
Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi. 
 Số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh. 
Pha cân bằng 
 - Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian. Vì số tế bào sinh ra bằng số tế bào chết đi. 
Pha suy vong 
PHIẾU HỌC TẬP 
Pha 
tiềm phát 
Pha 
Lũy thừa 
Pha cân bằng 
Pha suy vong 
 + pha suy vong 
Các pha sinh trưởng 
Đặc điểm 
Pha tiềm phát (pha lag) 
Vi khuẩn thích nghi với môi trường 
 Số lượng tế bào trong quần thể không tăng. 
- Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất 
Pha luỹ thừa (pha log) 
Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi. 
 Số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh. 
Pha cân bằng 
 - Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian. Vì số tế bào sinh ra bằng số tế bào chết đi. 
Pha suy vong 
 Số lượng tế bào trong quần thể giảm dần, do chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ ngày càng nhiều. 
PHIẾU HỌC TẬP 
Nếu nuôi cấy vi sinh vật trong môi trường không liên tục thì ta thu hoạch sinh khối đạt max vào thời điểm nào là thích hợp nhất? 
	 Đầu pha cân bằng. 
Vậy để không xảy ra pha suy vong ta phải làm gì? 
Không khí vào 
 MT dinh dưỡng 
 Bình nuôi 
Sản phẩm 
 Em có nhận xét gì về điều kiện nuôi cấy liên tục? 
Điều kiện môi trường duy trì ổn định. 
Tại sao nói “ Dạ dày - ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật” ? 
Câu hỏi trắc nghiệm 
Câu 1. Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng gồm các pha theo trình tự: 
A. Pha tiềm phát  pha lũy thừa  pha suy vong  pha cân bằng 
B. Pha tiềm phát  pha lũy thừa  pha cân bằng  pha suy vong 
C. Pha cân bằng  pha tiềm phát  pha suy vong  pha lũy thừa 
D. Pha tiềm phát  pha suy vong  pha lũy thừa  pha cân bằng 
Câu 2. Trong nuôi cấy không liên tục, để có thể thu được số vi khuẩn tối đa thì nên dừng ở pha nào? 
Pha suy vong 
B. Pha cân bằng 
C . Pha lũy thừa 
D. Pha tiềm phát 
Câu 3. Biểu hiện của vi sinh vật trong pha tiềm phát (pha lag) là: 
Sinh trưởng mạnh. 
 Bị chết đi. 
C. Thích nghi dần với môi trường nuôi cấy. 
D. Cả 3 biểu hiện trên. 
Câu 4. Vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất trong môi trường nuôi cấy vào pha: 
Tiềm phát 
B. Cân bằng 
C. Lũy thừa 
D. Suy vong 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_25_sinh_truong_cua_vi_sinh_vat.ppt