Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật (Bản đẹp)
Sinh sản của VSV nhân sơ:
Bài tập: Tìm hiểu thông tin SGK phần I, thảo luận theo bàn để xác định câu đúng, câu sai trong các câu sau.
VSV nhân sơ sinh sản bằng cách phân đôi, nảy chồi và tạo thành bào tử.
VSV nhân sơ sinh sản bằng cách phân đôi, nội bào tử, ngoại bào tử, bào tử đốt và nảy chồi.
VSV nhân sơ sinh sản bằng cách phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử và bào tử đốt.
Các hình thức sinh sản của vi khuẩn được xét đều là sinh sản vô tính.
Các hình thức sinh sản:
Sinh sản phân đôi
Sinh sản bằng bào tử
Bào tử đốt.
Ngoại bào tử
Sinh sản bằng nảy chồi
Chào mừng quí thầy cô về dự giờ hội giảng SINH 10 GV: Nguyễn Thị Hương lỚP 10A2 Trường THPT Thuận Thành số I Ph©n biÖt gi÷a nu«i cÊy liªn tôc vµ nu«i cÊy kh«ng liªn tôc ? KIỂM TRA BÀI CŨ Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy liên tục. - Không bổ sung chất dinh dưỡng. - Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng. - Không rút bỏ các chất thải và sinh khối của các tế bào dư thừa. - Rút bỏ không ngừng các chất thải và sinh khối tế bào dư thừa. - Môi trường nuôi cấy không ổn định. - Môi trường nuôi cấy ổn định. - Quần thể VSV sinh trưởng qua 4 pha: tiềm phát, luỹ thừa, cân bằng, suy vong. - Sinh trưởng của quần thể VSV ở pha luỹ thừa kéo dài. - Ứng dụng để nghiên cứu các pha sinh trưởng của quần thể. - Ứng dụng nuôi cấy để thu sinh khối và các sản phẩm có ích từ VSV. 1. Đặc điểm môi trường nuôi cấy 2. Đặc điểm sinh trưởng của QTVSV 3. Ứng dụng: Để thu sinh khối vi sinh vật ta nên dừng ở pha nào? Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì? Bµi 26: Sinh s¶n cña vi sinh VẬT Sinh sản của vi sinh vật là sự tăng số lượng cá thể vi sinh vật. Sinh sản của VSV là gì? Vi sinh vËt cæ T¶o đơn bào Vi sinh vËt Vi khuÈn Vi sinh vËt nh©n s¬ Vi sinh vËt nh©n chuÈn N ấm men, nấm mốc. Đ éng vËt nguyªn sinh Bài tập: Tìm hiểu thông tin SGK phần I, thảo luận theo bàn để xác định câu đúng, câu sai trong các câu sau. VSV nhân sơ sinh sản bằng cách phân đôi, nảy chồi và tạo thành bào tử. VSV nhân sơ sinh sản bằng cách phân đôi, nội bào tử, ngoại bào tử, bào tử đốt và nảy chồi. VSV nhân sơ sinh sản bằng cách phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử và bào tử đốt. Các hình thức sinh sản của vi khuẩn được xét đều là sinh sản vô tính. I. Sinh sản của VSV nhân sơ: I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ: Các hình thức sinh sản: Sinh sản phân đôi Sinh sản bằng bào tử + Bào tử đốt. + Ngoại bào tử Sinh sản bằng nảy chồi Hình thức sinh sản nào là chủ yếu ở VSV nhân sơ? Phân đôi là hình thức sinh sản chủ yếu ở VSV nhân sơ. Bào tử đốt Nảy chồi Ngoại bào tử VK Tế bào sinh dưỡng Phân đôi ở vi khuẩn Mezôxôm Quan sát tranh kết hợp với những kiến thức SGK, thảo luận theo bàn để hoàn thành bảng sau : Các hình thức sinh sản Cơ chế Đại diện Phân đôi Bào tử Nẩy chồi Các hình thức sinh sản Đại diện Phân đôi Bào tử Nẩy chồi Bào tử đốt Nảy chồi Ngoại bào tử VK Tế bào sinh dưỡng Phân đôi ở vi khuẩn Mezôxôm Hình thức ss Cơ chế Đại diện Phân đôi Bào tử Nẩy chồi - Màng sinh chất gấp nếp để hình thành mêz ô xôm. - Vòng ADN đính vào mêz ô xôm để nhân đôi. - Thành tế bào h ình thành vách ngăn => 2 TB VK con. - Ngoại bào tử: Bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng. - Bào tử đốt: Bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi sinh dưỡng. - TB phân nhánh và nẩy chồi thành cơ thể mới - Vi sinh vật cổ - Vi khuẩn - VSV dinh dưỡng mêtan - Xạ khuẩn - VK quang dưỡng màu tía Lo ại bào tử Điểm so sánh Nội bào tử Ngoại bào tử Nơi hình thành Lớp vỏ Chất canxiđipicôlinat Bên trong tế bào sinh dưỡng Bên ngoài tế bào sinh dưỡng Có Không Có Không Ý nghĩa Chống chịu với MT Sinh sản Ngoại bào tử Tế bào sinh dưỡng Vỏ Canxi đipicôlinat Nội bào tử Vì sao nội bào tử không phải là bào tử sinh sản? II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực: Lập sơ đồ các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân thực. ? Các hình thức sinh sản: Sinh sản phân đôi Sinh sản bằng bào tử + Bào tử vô tính. + Bào tử hữu tính Sinh sản bằng nảy chồi Cuống bào tử kín Bào tử kín Cuống bào tử trần Bào tử trần PHÂN ĐÔI Ở TRÙNG GIÀY NẢY CHỒI Ở NẤM MEN BÀO TỬ VÔ TÍNH Ở NẤM MỐC. BÀO TỬ HỮU TÍNH Ở NẤM MỐC. Đều là hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi. Vậy phân đôi, nảy chồi ở VSV nhân sơ, VSV nhân thực có gì giống nhau, khác nhau? Phân đôi ở nấm men Nảy chồi ở nấm men G 2 M M Vi sinh vật nhân sơ. Vi sinh vật nhân thực. Đều là hình thức sinh sản vô tính. - Không có thoi phân bào và không trải qua các pha, các kì như VSV nhân thực. - NST( ADN vòng) đính lên màng sinh chất để phân li. - Có thoi phân bào, trải qua các pha, các kì G 1 , S, G 2 , kì đầu, giữa, sau, cuối. - Các NST đính tâm động lên sợi thoi phân bào để phân li về 2 cực tế bào. - Bản chất là nguyên phân. Giống nhau Khác nhau So sánh phân đôi và nảy chồi ở VSV nhân sơ và VSV nhân thực. Sinh sản bằng bào tử ở VSV nhân sơ và VSV nhân thực có gì khác nhau? VSV nhân sơ VSV nhân thực - Ngoại bào tử và bào tử đốt đều là bào tử vô tính. - Ngoài bào tử vô tính là bào tử trần, bào tử kín còn có bào tử hữu tính. + Bào tử vô tính được hình thành qua nguyên phân. + Bào tử hữu tính được hình thành qua giảm phân. Sau đó các bào tử hữu tính của 2 cơ thể nấm kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. Nhân chuẩn C¸c h×nh thøc sinh s¶n cña vi sinh vật Nhân sơ Ph©n ®«i Ph©n ®«i N¶y chåi B»ng bµo tö B»ng bµo tö N¶y chåi Ngoại bào tử Bào tử đốt Bào tử vô tính Bào tử kín Bào tử trần Bào tử hữu tính N êu các h×nh thøc sinh s¶n ë vi sinh vËt nh©n s¬? C ác h×nh thøc sinh s¶n ë vi sinh vËt nh©n thùc ? cñng cè Chän c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt C©u 1: H ì nh thµnh v¸ch ng ă n lµ ®Æc ®iÓm cña h ì nh thøc sinh s¶n: a. N¶y chåi b. Bµo tö c. Ph©n ®«i d. TÊt c¶ sai C©u 2: Sinh s¶n b»ng bµo tö v« tÝnh vµ h ữu tÝnh chØ cã ë: a. Trïng giµy b. Trïng roi c. NÊm mèc d. Vi khuÈn C©u 3: N¶y chåi lµ kiÓu sinh s¶n chñ yÕu cña sinh vËt nµo? a. Trïng giµy b. NÊm men c. Trïng roi d. Amip C©u 4: Ph©n ®«i lµ kiÓu sinh s¶n cã ë sinh vËt nµo? a. Vi khuÈn b. NÊm men c. Amip d. C¶ a, b, c Câu 5: Thành phần tế bào tạo mêzôxôm khi tế bào vi khuẩn phân đôi: a. Màng sinh chất b. Thành tế bào c. ADN d. Lưới nội chất NHÓM 1, 3 Câu 6: Phân đôi là kiểu sinh sản chủ yếu của: a. Nấm men b. Nấm mốc c. Vi khuẩn d. Cả a, b, c Câu 7: Hợp chất giúp nội bào tử bền vững trong điều kiện bất lợi là: Canxi cacbonat b. Canxi silicat c. Canxi photphat d. Canxiđipicôlinat. Câu 8: Yếu tố hình thành để phân đôi tế bào vi khuẩn: a. Thành tế bào b. Vách ngăn c. Mêzôxôm d. Màng sinh chất. Câu 9: Điểm khác biệt giữa nguyên phân với phân đôi ở vi khuẩn: Thoi vô sắc b. Thoi phân bào c. Sự phân chia NST về 2 tế bào con d. Cả a, b, c. Câu 10: Chọn câu sai trong những câu sau: Một số VSV nhân sơ có thể tạo nội bào tử và ngoại bào tử. Nấm men có thể sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Nội bào tử là hình thức sinh sản đặc biệt của VSV nhân sơ. VSV nhân sơ không có hình thức sinh sản bằng bào tử hữu tính. NHÓM 2, 4 Bµi tËp v Ề NHÀ 1. Bµi sè 1: Sự giống và khác nhau giữa sinh sản của VSV nhân sơ và nhân chuẩn So s¸nh VSV nh©n s¬ VSV nh©n thùc Gièng nhau Kh¸c nhau 2. Trả lời các câu hỏi SGK cu ối bài. 3. Chuẩn bị trước bài: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV. Chúc các em học tốt
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_26_sinh_san_cua_vi_sinh_vat_ba.ppt