Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch (Bản hay)

I / Bệnh truyền nhiễm

1, khái niệm bệnh truyền nhiễm

Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác .

-Tác nhân: vi sinh vật :

 + vi rút ( HIV – AIDS )

 + vi khuẩn ( bệnh tả )

 + động vật nguyên sinh.

 + nấm (hắc lào )

Phân biệt bệnh truyền nhiễm và bệnh thông thường ?

Bệnh truyền nhiễm có thể LÂY LAN từ cá thể ny sang cá thể khác.

Tại sao khi trong lớp có học sinh bị cúm thì không phải bạn nào trong lớp cũng bị lây cúm?

Bởi vì để tác nhân gây bệnh được cần đủ 3 điều kiện :

+ độc lực (mầm bệnh và độc tố )

+ lượng tác nhân bị nhiễm đủ lớn

+ con đường xâm nhiễm thích hợp

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 24/03/2022 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kể tên một số loại bệnh thông thường mà em biết . 
Bệnh lao , bệnh viêm đường hô hấp cấp , bệnh viêm đường hô hấp cấp , bệnh hắc lào  
Bệnh mù màu , bệnh máu khó đông , hội chứng tơcnơ  
Bệnh xơ vữa động mạnh , bệnh hẹp van tim , bệnh đái tháo đường  
Trong các bệnh kể trên,bệnh nào là bệnh truyền nhiễm . 
BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH 
I / Bệnh truyền nhiễm 
1, khái niệm bệnh truyền nhiễm 
Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác . 
- Tác nhân : vi sinh vật : 
 + vi rút ( HIV – AIDS ) 
 + vi khuẩn ( bệnh tả ) 
 + động vật nguyên sinh . 
 + nấm ( hắc lào ) 
Phân biệt bệnh truyền nhiễm và bệnh thông thường ? 
Bệnh truyền nhiễm có thể LÂY LAN từ cá thể ny sang cá thể khác . 
Tại sao khi trong lớp có học sinh bị cúm thì không phải bạn nào trong lớp cũng bị lây cúm ? 
Bởi vì để tác nhân gây bệnh được cần đủ 3 điều kiện : 
+ độc lực ( mầm bệnh và độc tố ) 
+ lượng tác nhân bị nhiễm đủ lớn 
+ con đường xâm nhiễm thích hợp 
HIV – AIDS lây qua đường tình dục , qua máu , từ mẹ sang con . Bệnh cúm lây qua đường hô hấp .. v.v  
Em rút ra kết luận gì ? 
Có mấy con đường truyền bệnh ? 
Các con đường lây truyền 
CON ĐƯỜNG LÂY BỆNH 
TRUYỀN NGANG 
Từ cá thể này sang cá 
thể khác 
TRUYỀN DỌC 
Từ mẹ sang con 
Lây 
 qua 
đường 
hô 
hấp : 
SARS, 
Bệnh 
 lao , 
Lây 
qua 
đường 
tiêu 
hóa : 
 tiêu 
chảy 
cấp .... 
Lây 
 qua 
tiếp xúc : 
đường 
tình 
 dục 
( HIV ), 
vết 
thương .. 
Tại sao xung quanh chúng ta luôn tồn tại nhiều vi sinh vật gây bệnh nhưng cơ thể chúng ta vẫn sồn khỏe mạnh ? 
MIỄN DỊCH 
Khái niệm miễn dịch : là khả năng của cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh khi chúng xâm nhập vào cơ thể . 
Có 2 loại miễn dịch : Miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu 
Miễn dịch không đặc hiệu 
Thế nào là miễn dịch không đặc hiệu ? 
 - bẩm sinh , có sẵn 
 - c¬ thÓ ph¶n øng giống nhau đối với mọi tác nhân 
Các cơ quan , bộ phận trên cơ thể tham gia miễn dịch không đặc hiệu : 
 - nước mắt , nước tiểu : đào thải tác nhân ( vi sinh vật gay bệnh , vật thể lạ:bụi , cát ..) 
 - da , niêm mạc , nhung mao : ngăn không cho tác nhân xâm nhập vào cơ thể 
 - dịch axít , dịch mật , đại thực bào : tiêu diệt tác nhân 
Miễn dịch đặc hiệu 
Vi sinh vật , 
 protein lạ 
Cơ thể 
Miễn dịch 
 đặc hiệu 
Kháng thể 
HÃY GIẢI THÍCH TẠI SAO DÙNG 1 LOẠI VACXIN KHÔNG THỂ PHÒNG ĐƯỢC NHIỀU BỆNH ? 
Miễn dịch đặc hiệu 
Khái niệm miễn dịch đặc hiệu : xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể 
 so sánh sự khác nhau giữa MDKĐH và MDĐH : 
Miễn dịch không đặc hiệu 
Miễn dịch đặc hiệu 
Điều kiện 
Tự nhiên , bẩm sinh , không cần tiếp xúc với KN 
Xảy ra khi có sự tiếp xúc với KN 
Cơ chế 
Ngăn cản vsv không được xâm nhập vào cơ thể ( da,nhung mao..)tiêu diệt ( dịch mât,acid ), đào thải(nước mắt , nước tiểu ) 
Hình thành kháng thể làm kháng nguyên không hoạt động được 
Tế bào T độc tiết ra protein độc làm tan tế bào nhiễm khiến virut không nhân lên được . 
Tính đặc hiệu 
KHÔNG 
CÓ 
Miễn dịch không đặc hiệu 
Miễn dịch đặc hiệu 
Điều kiện 
Tự nhiên , bẩm sinh , không cần tiếp xúc với KN 
Xảy ra khi có sự tiếp xúc với KN 
Cơ chế 
Ngăn cản vsv không được xâm nhập vào cơ thể ( da,nhung mao..)tiêu diệt ( dịch mât,acid ), đào thải(nước mắt , nước tiểu ) 
Hình thành kháng thể làm kháng nguyên không hoạt động được 
Tế bào T độc tiết ra protein độc làm tan tế bào nhiễm khiến virut không nhân lên được . 
Tính đặc hiệu 
KHÔNG 
CÓ 
Vận dụng hiện tượng MDĐH trong việc tiêm phòng : 
Tiêm kháng nguyên vào người , cơ thể sẽ sinh ra kháng thể => miễn dịch chủ động 
Ví dụ tiêm vacxin phòng viêm gan B, ho gà , bại liệt,sởi , uốn ván , bạch hầu , 
Trong trường hợp cơ thể không kịp sản xuất ra kháng thể khi bị nhiễm bệnh thì phải tiêm kháng thể vào cơ thể => miễn dịch thụ động . 
Có 2 loại MDĐH : miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào . 
Miễn dịch thể dịch 
Miễn dịch tế bào 
Phương thức 
Cơ thể sản xuất ra kháng thể miễn dịch 
Có sự tham gia của tế bào T ( có nguồn gốc từ tuyến ức ) 
Cơ chế 
KT phản ứng đặc hiệu với KN làm cho KN không hoạt động được 
+ Tế bào T tiết ra chất độc làm cho tế bào nhiễm bị hòa tan làm cho vi sinh vật không nhân lên được . 
+ Tế bào T kích thích tế bào B sinh ra kháng thể . 
+ tế bào T kích thích đại thực bào hoạt động 
CÁCH PHÒNG CHỐNG 
Trên cở sở các kiến thức đã học , em hãy nêu các cách phòng chống bệnh truyền nhiễm . 
VSV GÂY BỆNH 
NGƯỜI 
VẬT TRUNG GIAN 
TRUYỀN BỆNH 
CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH 
Vệ sinh môi trường : xử lý rác thải y tế , rác sinh hoạt => giảm nguồn tác nhân 
Cách ly với tác nhân gây bệnh : 
 + đeo khẩu trang ( các bệnh liên quan đến đường hô hấp , tiêu hóa ) 
 + tránh tiếp xúc với người bệnh : không mặc chung quần áo , không dùng chung khăn mặt,chậu rửa ( các bệnh ngoài da , đau mắt đỏ,mắt hột ..) 
 + tiêu diệt vật trung gian : diệt bọ gây , chuột , muỗi , 
 + nâng cao sức khỏe để tăng sức đề kháng : ăn uống đủ chất , hợp vệ sinh , tập thể dục thường xuyên ,. 
 + tiêm phòng 
 + khám sưc khỏe định kì 
H­íng dÉn ôn tâp lại : 
 sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật 
Sự sinh trưởng của vi sinh vật 
Các hình thức sinh sản của vi sinh vật 
Cấu tạo và sự nhân lên của virut 
Các biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_32_benh_truyen_nhiem_va_mien_d.ppt