Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 6: Axit nuclêic (Bản chuẩn kĩ năng)
Cấu trúc của ADN
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Đơn phân là nuclêôtit (Nu)
1 nuclêôtit gồm:
+ Đường pentôzơ (đường 5 cacbon)
+ Nhóm phôtphat
+ Bazơ nitơ
Có 4 loại nuclêôtit khác nhau bởi bazơ nitơ : A, T, G, X
Các Nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị (bền vững) tạo thành chuỗi polinuclêôtit.
Tiết 5 A xit Nuclêic Kiểm tra bài cũ Chọn câu tr ả lời đ úng 1. Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là: a - Các amin b - Các axit amin c - Các peptit d - Các chuỗi polipeptit b - Các axit amin Kiểm tra bài cũ Chọn câu tr ả lời đ úng 2. Liên kết giữa các axit amin trong chuỗi pôlipeptit là: a - Liên kết hyđr ô b - Liên kết amin c - Liên kết peptit d - Liên kết hóa trị c - Liên kết peptit A xit Nuclêic Axit Đêô xiribônuclêic (ADN) Axit Ribônuclêic (ARN) 1- Cấu trúc của ADN I. Axit Đêô xiribônuclêic (ADN) Nuclêôtit Mô hình cấu trúc của phân tử ADN ?- Phân tử ADN có cấu tạo nh ư thế nào ? Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân . Đơn phân là nuclêôtit ( Nu ) Cấu trúc của ADN Nuclêotit - Đơn phân của ADN Đư ờng pentôz ơ Nhóm phôtphat Bazơnit ơ - 1 nuclêôtit gồm : + Đư ờng pentôz ơ (đư ờng 5 cacbon ) + Nhóm phôtphat + Baz ơ nitơ Cấu trúc của ADN Các loại Nuclêôtit ?- Các loại nuclêôtit giống và khác nhau ở những thành phần nào ? Đư ờng Nhóm phôtphat Bazơnit ơ ?- Có mấy loại nuclêôtit ? ?- So sánh số vòng thơm của bazơnit ơ? Ađênin (A) Timin (T) Guanin (G) Xytôzin (X) Có 4 loại nuclêôtit khác nhau bởi baz ơ nitơ : A, T, G, X Cấu trúc của ADN ( Baz ơ của A, G có kích thước lớn ; baz ơ của T, X có kích thước bé ) Chuỗi pôlinuclêôtit Liên kết hóa trị ( bền vững ) ?- Các nuclêôtit liên kết với nhau nhờ loại liên kết gì? Cấu trúc của ADN Các Nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị ( bền vững ) tạo thành chuỗi polinuclêôtit . Mô hình cấu trúc của phân tử ADN ?- 2 chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với nhau nhờ loại liên kết gì ? Loại liên kết này có vai trò gì trong sự nhân đôi và phiên mã của ADN? Liên kết hiđr ô ( không bền ) G X X G T A T A 2nm Đ Đ Đ Đ Đ P P P P P Đ Đ Đ P P P ? Nguyên tắc của sự liên kết giữa các bazơnit ơ? Tại sao nguyên tắc liên kết nh ư vậy gọi là nguyên tắc bổ sung? Đ - Mỗi ADN gồm 2 chuỗi (mạch) pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hiđr ô ( không bền ) giữa các baz ơ nitơ theo nguyên tắc bổ sung : (A T) ; (G X) Cấu trúc của ADN ?- Gen là gì? - Gen là 1 đoạn ADN mang thông tin di truyền ?- Tại sao cùng sử dụng 4 loại nuclêôtit để ghi thông tin di truyền nhưng các loài sinh vật lại có kích thước và hình dạng rất khác nhau ? - 4 loại nuclêôtit sắp xếp theo trình tự , số lượng khác nhau tạo ra vô số gen khác nhau Tổng hợp nên các prôtêin khác nhau SV đa dạng phong phú Mô hình cấu trúc của phân tử ADN ?- Mô tả cấu trúc không gian của ADN? Liên kết hiđr ô 3,4nm 2nm Liên kết hóa trị - Hai chuỗi pôlinuclêôtit xoắn lại quanh một trục tưởng tượng tạo nên một chuỗi xoắn kép đ ều đ ặn . Cấu trúc của ADN ADN ở tế bào nhân sơ (vi khuẩn ) 2. Chức năng của ADN Hoạt đ ộng nhóm : Ghép nối cho phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của ADN Mang thông tin di truyền Bảo quản thông tin di truyền Truyền đạt thông tin di truyền Cấu tạo đa phân , đơn phân là nuclêôtit . ( Số lượng , trình tự các nuclêôtit là thông tin di truyền ) Cấu trúc gồm 2 mạch polinuclêotit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung. ( Khi 1 mạch bị hỏng , mạch kia làm khuôn mẫu để sửa chữa ) 2 mạch pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hiđr ô ( không bền ) giữa các bazơnit ơ. (2 mạch dễ dàng tách nhau trong qu á trình nhân đôi và phiên mã) Phiếu học tập Cấu tạo giúp ADN thực hiện chức năng Chức năng 2. Chức năng của ADN - Mang , bảo quản , truyền đạt thông tin di truyền . ?- Nghiờn cứu về ADN cú ý nghĩa gỡ trong thực tiễn ? Nờu một số vớ dụ minh họa ? II. Axit Ribônuclêic (ARN) 1. Cấu trúc chung của ARN Cấu tạo đa phân . Đơn phân là nuclêôtit - Có 4 loại nuclêôtit : A, U, G, X. - Cấu tạo từ 1 chuỗi pôlinuclêôtit . - Có 3 loại ARN: + ARN thông tin ( mARN ) + ARN vận chuyển ( tARN ) + ARN ribôxôm ( rARN ) 2. Chức năng của ARN Các loại ARN Cấu trúc Chức năng mARN tARN rARN Các loại ARN Cấu trúc Chức năng mARN tARN rARN ?- mARN có cấu trúc nh ư thế nào ? Cấu trúc ấy phù hợp với chức năng gì? Là 1 chuỗi pôlinuclêôtit dưới dạng mạch thẳng. Truyền đạt thông tin di truyền . ARN vận chuyển ( tARN ) ?- tARN có cấu trúc nh ư thế nào ? Cấu trúc ấy phù hợp với chức năng gì? Có cấu trúc với 3 thùy , 1 thùy mang bộ ba đ ối mã, đ ầu đ ối diện mang axit amin . Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin . ARN ribôxôm ( rARN ) ?- rARN có cấu trúc nh ư thế nào ? Cấu trúc ấy phù hợp với chức năng gì? Là 1 mạch pôlinuclêôtit có các vùng xoắn kép cục bộ . Tham gia cấu tạo ribôxôm . - mARN : truyền đạt thông tin di truyền . - tARN : vận chuyển axitamin tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin . - rARN : tham gia cấu tạo nên ribôxôm . 2. Chức năng của ARN II. Axit Ribônuclêic (ARN) Gen (ADN) mARN Prôtêin ?- Giữa ADN - ARN - Prôtêin có mối quan hệ với nhau nh ư thế nào ? A T G G A A A X T U A X X U U U G A Met Glu Thr Sơ đ ồ Mối quan hệ giữa ADN – mARN – Prôtêin Phiên mã Dịch mã - ATG GAA AXT XAT TAX TTX - Mối quan hệ giữa ADN – mARN – Prôtêin - UAX XUU UGA GUA AUG AAG - - Met - Glu - Thr - His - Tyr - Phe - Thông tin DT trong gen (ADN) mARN Protein Câu 1. Bốn loại nuclêôtít phân biệt nhau bởi : a- Baz ơ nitơ b- Đư ờng pentô c- Nhóm phôtphat d- Cả a và c a- Baz ơ nitơ. củng cố Chọn câu tr ả lời đ úng củng cố Câu 2. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đ ến kết qu ả: a. A = X ; A = T b. A = G ; T = X c. A + G = T + X d. A + T = G + X c. A + G = T + X Chọn câu tr ả lời đ úng củng cố Câu 3. Loại bazơnit ơ nào chỉ có ở ARN mà không có ở ADN? a. Ađênin (A) b . Uraxin (U) c. Guanin (G) Xitôzin (X) b. Uraxin (U) Chọn câu tr ả lời đ úng Bài tập về nh à Lập bảng so sánh cấu trúc của ADN và ARN 2. Đ ọc mục Em có biết ( Trang 30 SGK) 3. Nghiên cứu bài Tế bào nhân sơ
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_5_axit_nucleic.ppt